Quốc tế

Mỹ khai tử pháo Railgun sau khi đốt chục tỷ USD

Hải quân Mỹ vừa có bản báo cáo về 3 chương trình vũ khí công nghệ cao, trong đó có pháo điện từ Railgun và đạn siêu tốc HVP.

Tên lửa phòng không Nga làm đảo lộn thị trường vũ khí / Bán S-500, Nga đã có vũ khí mạnh hơn...

Ba loại vũ khí được nhắc đến trong báo cáo gồm: vũ khí laser trạng thái rắn (SSL), pháo ray điện từ Railgun (EMRG) và đạn dẫn đường phóng từ súng (GLGP), còn được gọi là đạn siêu tốc (HVP). Cùng với đó ngân sách là ngân sách đề xuất cho năm tài chính tiếp theo và yêu cầu hộ trợ của Hải quân để tiếp tục phát triển với SSL, nhưng đề xuất ngừng phát triển với các chương trình EMRG và GLGP và không yêu cầu thêm ngân sách cho 2 chương trình này.
Ba loại vũ khí được nhắc đến trong báo cáo gồm: vũ khí laser trạng thái rắn (SSL), pháo ray điện từ Railgun (EMRG) và đạn dẫn đường phóng từ súng (GLGP), còn được gọi là đạn siêu tốc (HVP). Cùng với đó ngân sách là ngân sách đề xuất cho năm tài chính tiếp theo và yêu cầu hộ trợ của Hải quân để tiếp tục phát triển với SSL, nhưng đề xuất ngừng phát triển với các chương trình EMRG và GLGP và không yêu cầu thêm ngân sách cho 2 chương trình này.
Như vậy, sau 16 năm phát triển với hàng chục cuộc thử nghiệm và tinh chỉnh khác nhau, cuối cùng Mỹ phải khai tử chương trình Railgun đầy tham vọng của mình. Tại thời điểm chương trình mới khởi động, cả nhà sản xuất và Hải quân Mỹ hy vọng Railgun sẽ tạo nên cuộc cách mạng về công nghệ, tính hiệu quả nhưng có giá thành rất thấp dành cho cả nhiệm vụ đối hải, đối đất và đánh chặn.
Như vậy, sau 16 năm phát triển với hàng chục cuộc thử nghiệm và tinh chỉnh khác nhau, cuối cùng Mỹ phải khai tử chương trình Railgun đầy tham vọng của mình. Tại thời điểm chương trình mới khởi động, cả nhà sản xuất và Hải quân Mỹ hy vọng Railgun sẽ tạo nên cuộc cách mạng về công nghệ, tính hiệu quả nhưng có giá thành rất thấp dành cho cả nhiệm vụ đối hải, đối đất và đánh chặn.
Theo thông tin có được của USNI News, số tiền Mỹ đã đổ vào Railgun lên tới hơn chục tỷ USD, bao gồm chi phí nghiên cứu, sản xuất nguyên mẫu và công tác thử nghiệm trong suốt hơn 10 năm qua. Đánh giá của chuyên gia quân sự hàng đầu của Nga Andrei Koshkin cho biết, việc Mỹ phải ngừng chương trình pháo điện từ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong có hạn chế về công nghệ khiến Mỹ có đổ thêm nhiều tiền nữa cũng không thể hoàn thành vào thời điểm này.
Theo thông tin có được của USNI News, số tiền Mỹ đã đổ vào Railgun lên tới hơn chục tỷ USD, bao gồm chi phí nghiên cứu, sản xuất nguyên mẫu và công tác thử nghiệm trong suốt hơn 10 năm qua. Đánh giá của chuyên gia quân sự hàng đầu của Nga Andrei Koshkin cho biết, việc Mỹ phải ngừng chương trình pháo điện từ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong có hạn chế về công nghệ khiến Mỹ có đổ thêm nhiều tiền nữa cũng không thể hoàn thành vào thời điểm này.
Chuyên gia Nga cho rằng, những viên đạn được bắn ra từ vũ khí điện từ không có đủ tốc độ để cạnh tranh với vũ khí tên lửa truyền thống.
Chuyên gia Nga cho rằng, những viên đạn được bắn ra từ vũ khí điện từ không có đủ tốc độ để cạnh tranh với vũ khí tên lửa truyền thống.
\
"Người Mỹ rất quan tâm đến vũ khí phát triển theo hướng này, họ muốn sử dụng Railgun như một phương tiện phòng không. Nhưng mặc dù tốc độ của viên đạn đã đạt hơn hai nghìn mét mỗi giây, vẫn không đủ để vượt qua các tên lửa, như trong hệ thống phòng không S-300 của Nga (trong nhiệm vụ đánh chặn của Railgun) bay tới mục tiêu với tốc độ 9 Mach", ông Andrei Koshkin nói.
Nhược điểm tiếp theo khiến viên đạn bắn ra từ vũ khí điện từ không thể cạnh tranh được với hệ thống phòng không truyền thống khác đó chính là độ chính xác. Bởi những viên đạn này đơn thuần chỉ là bay theo quán tính. Không những vậy chúng còn dễ dàng bị tác động bởi yếu tố môi trường và thời tiết.

Nhược điểm tiếp theo khiến viên đạn bắn ra từ vũ khí điện từ không thể cạnh tranh được với hệ thống phòng không truyền thống khác đó chính là độ chính xác. Bởi những viên đạn này đơn thuần chỉ là bay theo quán tính. Không những vậy chúng còn dễ dàng bị tác động bởi yếu tố môi trường và thời tiết.

Không những vậy, pháo điện từ còn khiến các phương tiện mang nó như tàu chiến rất dễ bị tổn thương. Sau khi bắn ra quả đạn, nó phát ra các sóng điện từ và bức xạ nhiệt mạnh, kết quả là các trạm radar của đối phương dễ phát hiện tàu, dù là có tính năng tàng hình mạnh đến mức nào.

Không những vậy, pháo điện từ còn khiến các phương tiện mang nó như tàu chiến rất dễ bị tổn thương. Sau khi bắn ra quả đạn, nó phát ra các sóng điện từ và bức xạ nhiệt mạnh, kết quả là các trạm radar của đối phương dễ phát hiện tàu, dù là có tính năng tàng hình mạnh đến mức nào.

Sau đó sẽ có đòn đáp trả đường không, đường biển hoặc trận pháo kích trả đũa từ đối phương. Các siêu hạm khổng lồ của Mỹ sẽ biến thành các tấm bia tập bắn di động trên biển của hàng loạt tên lửa chống hạm. Như vậy, rất có thể đợt pháo kích đầu tiên của nó cũng sẽ là lần bắn cuối cùng. Không rõ phân tích của giới chuyên gia Nga chính xác đến đâu nhưng việc Mỹ khai tử chương trình Railgun là sự thật. Đây rõ ràng là một thất bại của Mỹ dù với bất kỳ lý do gì.

Sau đó sẽ có đòn đáp trả đường không, đường biển hoặc trận pháo kích trả đũa từ đối phương. Các siêu hạm khổng lồ của Mỹ sẽ biến thành các tấm bia tập bắn di động trên biển của hàng loạt tên lửa chống hạm. Như vậy, rất có thể đợt pháo kích đầu tiên của nó cũng sẽ là lần bắn cuối cùng. Không rõ phân tích của giới chuyên gia Nga chính xác đến đâu nhưng việc Mỹ khai tử chương trình Railgun là sự thật. Đây rõ ràng là một thất bại của Mỹ dù với bất kỳ lý do gì.

Vũ khí - Khí tài
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm