Tìm kiếm: Cố Cung
Trong hồ sơ ghi chép về phỉ thúy triều đại nhà Thanh có ghi chép lại rất nhiều vật phẩm được sản xuất và cất giữ tại nội vụ phủ, số lượng lớn chủ yếu là nhẫn đeo tay bằng phỉ thúy. Thời điểm phỉ thúy tiến vào triều đại nhà Thanh không quá muộn, bắt đầu từ năm thứ 11 của hoàng đế Ung Chính (1733), sau đó rất phát triển trong thời vua Càn Long.
Vũ Hoa Các cũng chỉ là một ngôi Phật đường bình thường. Vậy tại sao không thể mở cửa cho du khách tham quan?
Hà Cương chưa bao giờ nghĩ những món đồ mình đào được lại có giá trị cao như vậy cho tới khi bảo tàng trao cho anh ta một số tiền lớn.
Phú Xuân Sơn Cư Đồ, bức tranh thủy mặc là kiệt tác cuối đời của Hoàng Công Vọng (1269-1354), một trong tứ đại danh họa thời nhà Nguyên (1271-1368).
Từ Hi Thái hậu tận hưởng cuộc sống xa hoa trong cung với mỗi bữa 120 món, dùng 400 quả táo mỗi ngày chỉ để ngửi mùi.
Tấm chiếu hỏng tìm thấy trong kho lại có lai lịch và giá trị khiến các nhà khoa học phải ngạc nhiên.
Bị thích khách trèo cây vào cung mưu sát năm 1813, vua Gia Khánh lệnh chặt toàn bộ cây ở trung tâm Tử Cấm Thành và không trồng lại.
Hãy cùng tìm hiểu vũ khí bí mật giúp Tử Cấm Thành chưa từng ngập suốt 600 năm.
Có nhiều thắc mắc của hậu thế xoay quanh chủ đề Tử Cấm Thành (Trung Quốc). Trong đó, nhiều người tò mò lý do tàu điện ngầm không được phép hoạt động dưới Cố Cung.
Tử Cấm Thành là một địa điểm tham quan nổi tiếng của Trung Quốc. Thế nhưng dù đến đây, không phải khu vực nào du khách cũng có thể vào.
Không chỉ nổi tiếng bởi sự rộng lớn, đồ sộ cùng muôn vàn câu chuyện bí ẩn, Tử Cấm Thành còn thu hút một lượng lớn nhà nghiên cứu trên toàn thế giới bởi kết cấu đặc biệt, giúp tường thành này đứng vững sau nhiều trận động đất hơn 600 qua.
Ngay cả khi Cố Cung đã trở thành địa điểm tham quan du lịch thì lãnh cung ở nơi đây vẫn không được mở cửa đón tiếp du khách. Đâu là lý do.
Có 3 nguyên nhân đằng sau quy định oái oăm này dành cho cung nữ. Lý do thứ 3 khiến hậu thế vừa bất ngờ vừa căm phẫn. Đó là gì?
Tại sao vị hoàng đế này lại bị ám ảnh vì cung nữ? Và hành động đặt 27 chiếc giường trong tẩm cung của ông là sao?
Là Cung điện gỗ nổi tiếng khắp thế giới, song trải qua ngần ấy thế kỷ với hàng trăm cuộc hỏa hoạn kinh hoàng, Tử Cấm Thành đến nay vẫn sừng sững hiên ngang giữa lớp bụi thời gian.
End of content
Không có tin nào tiếp theo