Tìm kiếm: ông-lê-hoàng-châu
Nhiều DN BĐS cho biết, tình trạng ách tắc pháp lý và mất cân đối cung cầu đã khiến thị trường BĐS TP Hồ Chí Minh phát triển thiếu bền vững, đồng thời gây áp lực lớn lên xã hội và nền kinh tế. Người thu nhập trung bình và thấp ngày càng khó tiếp cận nhà ở, trong khi doanh nghiệp bị đình trệ, thiếu vốn để tái triển khai các dự án.
Doanh nghiệp kỳ vọng, Nhà nước sẽ tiếp tục tháo gỡ vướng mắc pháp lý, cải cách thủ tục hành chính, giúp thị trường bất động sản sớm hồi phục trở lại trong năm 2025.
Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực tháo gỡ những nút thắt lớn trên thị trường bất động sản (BĐS) như vướng mắc pháp lý, tăng nguồn cung nhà ở và cải thiện cơ chế đầu tư. Đây là bước đi quan trọng để khơi thông thị trường, tạo đà phát triển bền vững cho năm 2025 và những năm tiếp theo.
Ngày 16/11, tại diễn đàn "Để thị trường BĐS trở lại lành mạnh và phát triển" do Đài PTTH Hà Nội tổ chức với sự tham gia của trên 100 đại biểu từ các cơ quan quản lý, DN BĐS cùng nhiều chuyên gia kinh tế uy tín cho thấy, thị trường BĐS VN đang chịu nhiều áp lực lớn từ sự thay đổi của chính sách pháp lý, chi phí tài chính, khó khăn tiếp cận vốn.
DNVN - Bắt đầu từ năm 2024, dịch vụ cho thuê phòng trọ tại TP Hồ Chí Minh sẽ phải đáp ứng tiêu chuẩn diện tích sàn tối thiểu 5m² mỗi người. Mục đích nhằm đảm bảo an toàn và chất lượng sống cho người thuê. Đây là một trong những quy định mới trong dự thảo đề án quản lý và hỗ trợ nhà ở cho thuê do Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất.
DNVN - Tại buổi gặp mặt sáng ngày 4/10 giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nhân, doanh nghiệp, nhiều chủ doanh và hiệp hội đã đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo “điểm tựa” vững chắc để phục hồi và phát triển.
DNVN - Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) kiến nghị, nhà trọ cần được công nhận là nhà ở xã hội. Việc công nhận này sẽ tạo điều kiện cho các chủ nhà trọ được hưởng chính sách ưu đãi về tín dụng, thuế.
Theo dự báo của Bộ Xây dựng, nhu cầu nhà ở giai đoạn 2021 - 2030 tiếp tục gia tăng, đặc biệt tại khu vực đô thị. Tỷ lệ dân số đô thị hiện khoảng 40% và sẽ tăng lên khoảng 45% vào năm 2030. Với tốc độ tăng dân số và nhu cầu nhà ở hiện tại, mỗi năm phải tăng thêm khoảng 70 triệu m2 nhà ở đô thị.
Việc tháo gỡ, xử lý để các khó khăn của thị trường bất động sản "phải có chuyển biến rõ nét trong 6 tháng cuối năm".
Chính phủ đề nghị các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết ba Luật gồm Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản.
Sau 1 năm triển khai, kết quả giải ngân gói tín dụng 125.000 tỷ đồng vẫn rất thấp.
DNVN - Tại “Hội nghị Triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô”, ngày 13/3, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh đề xuất xem xét khôi phục lại đề xuất gói tín dụng 110.000 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Tổ công tác của Thủ tướng để gỡ khó, đưa giải pháp tăng nguồn cung cho thị trường bất động sản, sau khi ban hành các luật mới.
Theo số liệu khảo sát của Công ty Savills Việt Nam, trong vòng 5 năm, giá chung cư đã tăng tới 77%. Hiện giá sơ cấp trung bình của căn hộ chung cư khoảng 54 triệu đồng/m2. Không chỉ “neo” ở mức giá cao mà nguồn cung nhà ở trung, cao cấp đang dư thừa trong khi phân khúc nhà ở giá rẻ có giá dưới 25 triệu đồng/m2 rất hiếm trên thị trường.
Theo các chuyên gia, thời điểm khó khăn nhất của trái phiếu bất động sản đã qua, khi Nhà nước đã có những tháo gỡ kịp thời về chính sách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo