Tìm kiếm: ĐÔng-Ngô
Món bảo vật này đã từng 'phiêu bạt giang hồ' rồi biến mất trong 100 năm không để lại dấu vết, khi tìm thấy các chuyên gia vui mừng khôn xiết.
Những người như Lã Bố, Mã Siêu, Triệu Vân, Quan Vũ... đều chiếm được địa vị nhất định trong thời Tam Quốc nhờ vào võ công cao cường của mình.
Công dụng thật sự của "cái gáo" không như chàng trai nghĩ, đây là món đồ xa xỉ với niên đại 1.800 năm.
Vị tướng Tam Quốc "đen đủi" ấy hóa ra lại là một nhân vật mà ai cũng biết.
DNVN – Trong Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã dùng ngòi bút “thần thánh” của mình để khắc khọa sinh động hình ảnh Gia Cát Lượng, người có thể “hô phong hoán vũ” trong trận Xích Bích. Vậy thự hư ra sao?
Đêm động phòng hoa chúc của Lưu Bị và Tôn Thượng Hương không hề giống với đêm động phòng của các đôi vợ chồng bình thường khác.
DNVN - Lưu Bị được sách Tam Quốc chí của Trần Thọ (quan nhà Thục Hán, sống cùng thời Lưu Bị) mô tả là người cao bảy thước rưỡi - khoảng 1,65 m - không có râu, vành tai rất lớn, hai tay dài tới đầu gối, ít nói, mừng giận không lộ ra mặt.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa” có rất nhiều nhân vật có kết cục bi thảm, đặc biệt là ở Đông Ngô và Thục Hán. Bài viết hôm nay cùng bàn về 10 cái chết gây tiếc nuối nhất trong lịch sử Tam Quốc.
Vũ Hán là một trong những thành phố lớn của Trung Quốc nằm ở phía Nam sông Dương Tử, cách Thượng Hải khoảng 800 km về phía Tây. Đây từng là đất nhà Sở, một trong “Thất hùng” thời Chiến Quốc trước thời Tần, và là cái nôi của nền văn minh rực rỡ nước Sở.
Có lý do gì đằng sau lựa chọn này của Lưu Bị?
Nhân lúc Ngụy Thục tranh đấu, người này dẫn theo quân tinh nhuệ, âm thầm tiến công, vượt qua tuyến phòng thủ chính của quân Thục, tiến thẳng tới Thành Đô, tạo nên một cuộc tiến công bất ngờ nổi tiếng trong lịch sử Tam Quốc.
Nếu quả thực được chôn cất ở Thành Đô, vậy Gia Cát Lượng đã làm thế nào để đưa Lưu Bị về kinh đô và giữ cho di hài không bị phân hủy trong suốt quãng đường dài tới hơn 30 ngày giữa mùa hè nóng nực.
Rốt cuộc Hoàng Trung đã nói gì mà khiến Lưu Bị và Hoàng Trung giận dữ đến vậy.
Sự tồn tại của 3 mãnh tướng này có thể làm thay đổi dòng chảy lịch sử thời Tam quốc. Chỉ tiếc là họ đã ra đi quá sớm khi đang được kỳ vọng rất nhiều.
Chúng ta sẽ cùng bàn về việc tiếc nuối nhất trong cuộc đời của Gia Cát Lượng. Những việc này khiến ông mãi đến khi chết vẫn canh cánh trong lòng, đây cũng là một phần lý do khiến Gia Cát Lượng đến cuối cùng vẫn không thể hoàn thành bá nghiệp thống nhất thiên hạ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo