Tìm kiếm: Đào-Khiêm
Có thật Lưu Bị đã nuôi gián điệp của kẻ địch mà không hề hay biết.
Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình.
Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán.
Cho tới ngày nay, kết cục sau cùng của hai người con gái bị Lưu Bị bỏ lại năm xưa vẫn là một bí ẩn gây tranh cãi đối với hậu thế.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thục chủ Lưu Bị đã có với mỹ nữ Cam Phu nhân một chuyện tình đẹp đẽ, ly kỳ khiến nhiều người vừa ngưỡng mộ vừa ganh tị.
Một câu nói đã khiến Lưu Bị run sợ tới mức rơi bát, rơi đũa, sẵn sàng lực lượng tạo phản.
Trên thực tế, Tào Tháo là con người thù dai. Hơn nữa, trả thù không ghê tay. Lầm to khi cho rằng Tào Tháo không biết trả thù. Có điều, sau hai mươi năm mới trả thù thì Tháo đúng là kẻ “gian hùng”.
Nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy….
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão "nhất thống giang sơn" mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
Gia Cát Lượng từng đùa rằng Lưu Bị là một gã đàn ông tốt, biết sợ vợ, lời nói của Khổng Minh đều có ý cả nhưng không biết Lưu Bị có nghe ra được huyền cơ trong đó.
Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưn, cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.
Việc Lữ Bố được sự trợ giúp của Trần Cung tấn công vào Duyện châu đã khiến Tào Tháo tức giận đến mức đập chén cơm và buộc phải từ bỏ kế hoạch đánh Lưu Bị.
Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưng cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
'Tam anh chiến Lữ Bố' là một trong những điểm nhấn của Tam quốc diễn nghĩa, cũng là màn tướng đấu tướng đặc sắc nhất trong toàn bộ tác phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo