Tìm kiếm: Đầu-tư-ra-nước-ngoài
Dự báo trong thời gian tới, Việt Nam sẽ phải gia tăng nhập khẩu than để phục vụ sản xuất điện. Tuy nhiên, việc nhập khẩu than cũng đang đứng trước những thách thức cần được hóa giải để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Hiệp định RCEP sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các DN vừa và nhỏ tham gia các chuỗi cung ứng mới. Tuy nhiên, các DN vẫn phải đối mặt với nhiều sức ép cạnh tranh.
Trước xu hướng ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài nhằm mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu, nâng vị thế cạnh tranh, đòi hỏi khâu chính sách tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp linh hoạt trong việc thực hiện các thủ tục đầu tư.
DNVN - Ngày 6/10 vừa qua, Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương phối hợp với Hội đồng Kinh doanh Anh - ASEAN (UKABC), Đại sứ quán Vương Quốc Anh tại Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Anh tổ chức Hội thảo trực tuyến: "Triển vọng kinh tế - thương mại Việt Nam: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam và Vương quốc Anh".
Để thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư, Việt Nam - Vương Quốc Anh sẽ sớm đàm phán và ký kết hiệp định thương mại tự do song phương thế hệ mới.
Theo tính toán, xu hướng nhập khẩu năng lượng của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng lên trong dài hạn và tỷ lệ phụ thuộc nhập khẩu năng lượng của nước ta sẽ khoảng 33 - 37% vào năm 2025 và lên đến 50 - 58% vào năm 2035.
DNVN - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân yêu cầu, Viettel cần tiếp tục chú trọng hoạt động nghiên cứu sản xuất và trở thành hạt nhân cho Tổ hợp Công nghiệp Quốc phòng công nghệ cao, đặt nền móng cho việc nước ta có thể làm chủ trang bị, vũ khí công nghệ cao, tự chủ việc sản xuất các trang bị.
DNVN - TS Cấn Văn Lực cho rằng, doannh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn yếu so với các nước khác trong khu vực. Việc tham gia vào chuỗi giá trị này sẽ có cả hai mặt tích cực và tiêu cực luôn tồn tại song song. Hiện có đến 97% số DN có hoạt động kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) nước ngoài đánh giá cao việc cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam. Nếu có những biện pháp phù hợp, nền kinh tế Việt Nam sẽ sớm phục hồi theo hình “chữ V” sau khi bị hứng chịu những thiệt hại không nhỏ do dịch COVID-19.
Đầu tư ra nước ngoài mang lại rất nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư bất động sản của Việt Nam, đặc biệt giúp doanh nghiệp Việt đa dạng hóa danh mục đầu tư, tăng cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp quốc tế để mở rộng mạng lưới khách hàng, tìm kiếm tiềm năng đầu tư mới.
Bên cạnh những cơ hội đầu tư tiềm năng, đầu tư ra bất động sản nước ngoài cũng tiềm tàng các rủi ro, mà nhiều nhất đến từ khác biệt về văn hóa và hệ thống pháp luật.
DNVN - Song song với làn sóng đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam của các nhà đầu tư quốc tế, các doanh nghiệp bất động sản trong nước cũng đang có xu hướng tìm kiếm cơ hội và đầu tư dự án tại nhiều thị trường thế giới. Giới chuyên gia đã đưa ra 3 lời khuyên chính cho các nhà đầu tư để quá trình kinh doanh có thể đem lại thành công.
DNVN - Theo GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), doanh nghiệp và doanh nhân là đội quân chủ lực trong quá trình chấn hưng kinh tế dân tộc. Cùng với việc khuyến khích, tạo thuận lợi để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thì Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình hình thành nhiều tập đoàn kinh tế (TĐKT).
DNVN - Sáng 02/01/2020, lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã tiếp đón và trao đổi với đại diện Cơ quan Phát triển Doanh nghiệp Singapore (Enterprise Singapore) tại Hà Nội về việc chắp nối và hỗ trợ doanh nghiệp hai bên hợp tác, tìm kiếm và mở rộng thị trường.
Mục tiêu là xuất khẩu dịch vụ xây dựng tổng hợp chứ không phải xuất khẩu lao động ngành xây dựng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo