Tìm kiếm: Điểm-nghẽn
DNVN - Góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 15/2028/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm, VASEP cho rằng, dự thảo phát sinh thêm những yêu cầu, điểm nghẽn mới, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp...
Chiều 27/2, kết luận Hội nghị Thường trực Chính phủ với các DNNVV VN nhằm nhận diện vướng mắc, tháo gỡ khó khăn, đề ra nhiệm vụ, giải pháp để các DN cùng đất nước phát triển nhanh và bền vững, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý chính quyền các cấp phải kiến tạo, lắng nghe, tiếp thu, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khuyến khích, động viên DN phát triển.
DNVN - Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 57 về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia khiến các nhà khoa học và doanh nghiệp vui mừng. Tuy vậy, họ vẫn trăn trở bởi Việt Nam chưa có các nhà khoa học, kỹ sư đạt chuẩn quốc tế, chưa có thương hiệu quốc gia về phát triển khoa học công nghệ để vươn ra biển lớn...
Chính phủ giao tổng sản phẩm địa phương (GRDP) phải đạt từ 8% trở lên, trong đó khoảng 2/3 địa phương có tốc độ tăng trưởng hai chữ số. Đây là thách thức không nhỏ đối với các thành phố, địa phương.
DNVN - Việt Nam cần nguồn vốn hơn 4 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 160 tỷ USD để đạt tăng trưởng GDP 8% trong năm 2025.
Sáng 21/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Chính phủ với các địa phương thực hiện Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Theo Nghị quyết mới được thông qua, Quốc hội đồng ý điều chỉnh chỉ tiêu tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 8% trở lên trong năm 2025.
Trong 7 nhiệm vụ được Bộ Chính trị đưa ra tại Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, nhiệm vụ thứ 7 là: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Ngày 15/2, Quốc hội thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
DNVN - Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, thời gian qua, khoa học, công nghệ không phát triển được là do vướng mắc trong hệ thống pháp luật. Động đến vấn đề nào của hoạt động khoa học, công nghệ, chuyển đổi số quốc gia cũng có khó khăn do các quy định hiện hành...
DNVN - Theo Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt, khi các chính sách đột phá được thực hiện hiệu quả, KHCN và ĐMST sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng bền vững trong năm 2025 và giai đoạn tiếp theo.
Năm 2025 được Bộ Khoa học và Công nghệ coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, một trong những nhiệm vụ đột phá là việc triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Chiều 10/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Tờ trình Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo