Tìm kiếm: Điểm-nghẽn
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
Đây là một trong những thông tin đáng chú ý dựa trên kết quả khảo sát chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2012 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ trì tiến hành và công bố sáng qua.
Một trong những nguyên nhân chính khiến thị trường bất động sản Việt Nam gặp khó như hiện nay là do nguồn cung quá lớn, vượt quá sức hấp thụ của thị trường, theo quan điểm mà ông Sam Cucurullo, Giám đốc điều hành khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của CBRE đưa ra.
Vừa qua, Bộ trưởng Xây dựng ban hành Quyết định số 26/QÐ-BXD ngày 9-1-2013 phê duyệt Ðề án Tái cấu trúc và nâng cao năng lực quản trị của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020 . Ðây là doanh nghiệp (DN) nhà nước đầu tiên được Bộ Xây dựng phê duyệt đề án tái cơ cấu sau khi xóa bỏ thí điểm hai mô hình tập đoàn của ngành xây dựng.
Mục tiêu kép của năm 2013 là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát thấp hơn, tăng trưởng kinh tế cao hơn,... đòi hỏi phải được thực hiện quyết liệt ngay từ tháng khởi đầu. Việc cập nhật tiến độ, phân tích và dự báo vì thế là rất cần thiết.
Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia vừa đưa ra báo cáo phân tích tình hình kinh tế Việt Nam 2012, trong đó kiến nghị năm 2013 Ngân hàng Nhà nước nên tiếp tục cân nhắc hạ lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp và xử lý nợ xấu theo hướng tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.
Ủy ban Giám sát Tài chính cho rằng, nếu đặt mục tiêu lạm phát năm nay là 6% thì dư địa hạ lãi suất trong năm có thể được nới rộng. Ít khả năng sẽ gây ra tình trạng rút tiền tại ngân hàng để chuyển sang các kênh đầu tư khác.
Đây là một trong những biện pháp Chính phủ dự kiến thực hiện trong năm tới trong nhóm các giải pháp góp phần giải quyết hàng tồn kho, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Phát biểu khai mạc kỳ họp sáng 3-12, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Ngô Thị Doãn Thanh khẳng định năm 2012, kinh tế thủ đô duy trì tăng trưởng khá, các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế có tiến bộ.
Ngày 30-11, đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị đã kiểm tra thực hiện nghị quyết 27 của Ban Chấp hành trung ương (khóa X) “Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong điều kiện bình thường của nền kinh tế, vòng quay tiền trung bình vào khoảng 2,5 lần/năm, nay giảm xuống chỉ còn 1 lần/năm, thậm chí chỉ xấp xỉ 0,9 lần.
Quá trình tái cấu trúc ngân hàng đã được khởi động nhưng dường như những kết quả đạt được chưa thực sự nhiều. Nợ xấu vẫn là sự ám ảnh đáng sợ và sẽ là vướng mắc lớn nhất cho quá trình lột xác của các ngân hàng.
Mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô, xây dựng nền tảng vững chắc hơn… phải xuyên suốt trong 10 năm tới.
Quốc hội đang họp thảo luận và quyết định kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2013, trong đó có mục tiêu kép - lạm phát thấp hơn và tăng trưởng cao hơn năm 2012.
Sáng 30/10, Quốc hội bắt đầu phiên thảo luận tại Hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH 2012. Một trong những nội dung được các đại biểu tập trung thảo luận là xử lý nợ xấu và giải quyết hàng tồn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo