Tìm kiếm: Điện-máy
Một trong những câu chuyện thời sự nổi bật trên hầu hết các trang báo những ngày qua là liên quan tới tình cảnh bi đát của các đại gia.
Kinh doanh khó khăn, nợ nần, nhiều doanh nghiệp đang rơi vào tình cảnh túng quẫn, không có nổi tiền trả lương cho người lao động. Nợ lương, chậm lương đang là một thảm cảnh diễn ra ở nhiều nơi, không chỉ ở những doanh nghiệp nhỏ mà cả những doanh nghiệp lớn cũng không tránh khỏi việc này.
Chủ động lừa gom sổ đỏ người dân để thế chấp vay tiền rồi không ngờ có một ngày “cò” ngân hàng lại bị dính bẫy chẳng khác nào “gậy ông đập lưng ông”.
Thủ tục vay ngân hàng rườm rà khiến nhiều người buộc phải nhờ “cò” ngân hàng. Lợi dụng sự kém hiểu biết, các cò ép người dân ký nhiều giấy tờ để rồi mất nhà.
Thời điểm kinh tế khủng hoảng, giá sản phẩm, thiết bị công nghệ giảm mạnh. Các doanh nghiệp cung cấp thiết bị có nhiều chính sách ưu đãi như cho trả chậm, hay thêm hoa hồng cho đối tác đầu tư. Nếu doanh nghiệp có chính sách đầu tư công nghệ đúng đắn, thì đây là thời điểm đầu tư có lợi.
Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với lãi vay theo các đợt giảm lãi suất vừa qua, bởi còn đang kẹt các món nợ cũ lãi cao và từ độ trễ của chính sách.
Web “đen” (với nội dung khai thác chuyện phòng the, bạo lực…) với lượng người truy cập lớn đang được nhiều doanh nghiệp xác định là một trong những kênh quảng cáo “rẻ tiền nhưng hiệu quả”.
Một số hệ thống bán lẻ đang ồ ạt đầu tư mở rộng kinh doanh, bất chấp đây là thời điểm nhiều doanh nghiệp đang phải trải qua thời kỳ khó khăn nhất…
Từ hàng đắt tiền đến rẻ tiền, từ thực phẩm cho đến các sản phẩm gia dụng... đều ế ẩm. Hàng hóa chất đầy kho khiến ngay cả các thương hiệu lớn cũng không thể xoay trở gì được. Đây được xem là cơn khủng hoảng trầm trọng nhất kể từ năm 2008 đến nay.
Trong tổng số 17.735 doanh nghiệp giải thể và ngừng hoạt động trong bốn tháng đầu năm, thì ngành bán buôn, bán lẻ chiếm nhiều nhất, với 5.297 đơn vị.
Gói hỗ trợ 29.000 tỷ đồng tung ra với những giải pháp đi kèm không thực sự cứu vớt được doanh nghiệp. Không sản xuất thì không có việc làm, không việc làm thì không thu nhập, không thu nhập thì không có tiền mua sắm… Doanh nghiệp chết thì nền kinh tế cũng chết theo . TS Bùi Kiến Thành đã chia sẻ cùng Kienthuc.net.vn.
Sống không nổi nhưng nhiều doanh nghiệp muốn chết cũng không dễ.Dù doanh nghiệp năn nỉ, thúc giục cơ quan thuế quyết toán để khóa mã số, làm thủ tục giải thể… nhưng cục, chi cục thuế nhiều nơi hầu như không hề quan tâm, để cho doanh nghiệp sống lay lắt, không thể khai tử.
Ngày 9/4, bản hướng dẫn chi tiết về lập hồ sơ đăng ký, thực hiện và báo cáo thực hiện dán nhãn năng lượng đối với bốn nhóm sản phẩm gồm điều hòa không khí, tủ lạnh, nồi cơm điện và quạt điện đã được Tổng cục năng lượng chính thức công bố.
Thời điểm này năm ngoái, thị trường điện lạnh đã bắt đầu sôi động nhưng năm nay, dù đưa ra nhiều chiêu khuyến mãi, giảm giá song thị trường này vẫn đang ế ẩm...
Nhận định của giới kinh doanh ngành hàng điện tử, điện máy cho thấy, rất có thể ngay trong quý II/2012 sẽ xảy ra cú sốc lớn khi có thêm ít nhất hai doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng này phải tuyên bố phá sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo