Tìm kiếm: đào-ao
Ở Hùng Đức (Hàm Yên) - vùng đất 135 còn gian khó, chàng thanh niên Hoàng Văn Thái (sinh năm 1991), thôn Uổm Tưởn đã mạnh dạn cải tạo vườn đồi trồng rừng, trồng cây ăn quả, chăn nuôi, từng bước tạo mô hình kinh tế trang trại tổng hợp để dựng nghiệp.
Học hết lớp 9, từ một người thu mua hàng nông sản đi khắp vùng Tây Bắc, chàng thanh niên 8x trở về quê biến vùng đồng chiêm trũng thành cơ ngơi bạc tỷ với mô hình trồng trọt, chăn nuôi.
Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở xã vùng biên Thông Thụ phù hợp với việc sản xuất rau hàng hóa. Thế nhưng, để cây rau bén đất biên giới này, cán bộ Đồn biên phòng Thông Thụ mất không ít công sức bởi đồng bào Thái nơi đây không có thói quen ăn rau xanh.
Lực lượng chức năng địa phương đã áp dụng rất nhiều biện pháp để truy tìm nguyên nhân bốc cháy nhưng đến giờ tất cả vẫn là bí ẩn.
Lớp vải, cói và lớp bồi đã tạo ra vỏ bọc xung quanh xác chết cứng, chắc chắn, yếm khí chẳng khác gì các xác ướp Ai Cập.
Xã Ngư Thủy Bắc (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) vốn là vùng bãi ngang ven biển, người dân sinh sống trên các vùng cát trắng với kinh tế nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Nhờ tìm ra và mở rộng mô hình nuôi cá lóc trên cát, nhiều hộ dân nơi đây đã tìm được hướng phát triển kinh tế thoát nghèo.
Từ bàn tay trắng, lão nông Võ Minh Trúc vươn lên làm giàu trên mảnh đất Thiên Lộc, nơi có hàng trăm người đang lao động ở châu Âu.
Lê Văn Trung (xã Tân Phước, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) có 4 sào để đào ao nuôi cá nhiều tầng nước với các loại như trắm, mè, chép, rô phi, ba sa... Đàn cá nuôi trong ao rất dạn người. Ngồi ở tấm sạp phía trên, anh Trung thò tay xuống dưới nước mà đàn cá vẫn không sợ, vẫn tranh nhau đớp mồi.
Không chỉ là tỷ phú tôm, anh Lê Trọng Nghĩa, 48 tuổi, ở xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, còn là 1 trong 16 nông dân nuôi trồng thủy sản giỏi nhất nước.
Làm việc trong Tây Nguyên nhưng Võ Văn Sang đã rẽ ngang, về quê hương Quảng Bình xây dựng mô hình trang trại nuôi cá chình. Sau 4 năm, trang trại của anh Sang đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm và là địa chỉ tham quan, học hỏi của nhiều người.
Mạnh dạn vay vốn đầu tư để phát triển vườn cây ăn trái kết hợp chăn nuôi, sau 4 năm, anh Ngô Quốc Dũng (SN 1980, xã Hòa Quang Bắc, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên) đã sở hữu một trang trại cây ăn trái, trồng rau, nuôi cá… kết hợp du lịch miệt vườn, lợi nhuận hàng năm gần 1 tỉ đồng.
Tận dụng vùng đất cát gần nhà, anh Nguyễn Hữu Hà, thôn An Định, xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) đã xây dựng mô hình chăn nuôi tổng hợp cho thu nhập cao. Với diện tích trang trại 4 ha, anh đã đầu tư nuôi cá, ếch, vịt và phát triển thêm ngành dịch vụ, thu lãi mỗi năm trên 600 triệu đồng.
Ông Út Lẫy (54 tuổi), xã Hòa Lạc (Phú Tân, An Giang) nuôi 300 con cá hô quý hiếm-loài cá 'quốc cấm' trong ao trứng nước. Sau hơn 1 năm ông gạn ao bắt cá bán, mỗi con nặng 4-6kg, giá bán 65-70.000 đồng/kg, tính ra mỗi con cá hô lời tới 200.000 đồng.
Cách đây 3 năm ít ai có thể tin chàng trai người Dao Dường Cắm Hếnh lại có thể thành công với mô hình nuôi cá tầm-loài cá mõm nhọn vốn được ví là 'cá quý tộc'. Nhưng hiện tại, Cắm Hếnh đã chứng minh, với sự mạnh dạn có tính toán, 'điếc không sợ sấm', mô hình nuôi cá tầm của anh đang có doanh thu cả tỷ đồng mỗi năm.
Ông Nguyễn Hồng Cương, Nguyễn Thành Đông trở thành nông dân triệu USD, chị Duyên là nông dân giàu nhất vùng nhờ trồng rau xuất bán sang Nhật... Họ là những tấm gương vượt khó, tìm hướng đi riêng nên giàu có từ nông nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo