Tìm kiếm: đơn-hàng-xuất-khẩu
Kinh tế thế giới năm nay dự báo còn tiếp tục có nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ thủy sản.
Năm 2022, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế khi tăng trưởng trên các mặt sản xuất, xuất khẩu, góp phần ổn định vĩ mô trong nước và an ninh lương thực toàn cầu. Với nền tảng như vậy, bước sang năm 2023, nhiều mặt hàng nông sản tiếp tục ghi nhận tín hiệu vui trong tháng đầu tiên của năm mới.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, thị trường lao động đầu năm không lo thiếu nhân lực.
DNVN - Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, với tốc độ tăng trưởng thấp kỷ lục của chỉ số sản xuất công nghiệp ghi nhận vào quý IV/2022, các doanh nghiệp ngành này, đặc biệt là các DN ngành công nghiệp chế biến chế tạo, tiếp tục gặp khó trong quý I năm nay.
DNVN - Cục Thống kê Đà Nẵng cho biết, các tháng cuối năm 2022 là khoảng thời gian rất khó khăn đối với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn TP, không chỉ đối mặt với trở ngại từ việc tiếp cận nguồn vốn, giảm sút về đơn hàng xuất khẩu mà còn đứt gãy chuỗi cung ứng về nguyên liệu…
Hiện các ngân hàng đang tăng cường giải pháp đảm bảo cung ứng vốn cho vay, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh dịp cuối năm.
Tổng kim ngạch XNK của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD năm 2022, tăng khoảng 10% so với năm 2021, đánh dấu 7 năm xuất siêu liên tiếp với mức thặng dư hơn 10 tỷ USD.
Ngành dệt may Trung Quốc đang nỗ lực khôi phục lại chuỗi cung ứng và hoạt động sản xuất vào thời điểm nước này đang nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
DNVN - Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2022 với chủ đề “Nhận diện, tháo gỡ vướng mắc pháp lý: Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển”, sáng 20/12 đã đưa ra các thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nửa cuối quý IV/2022 và đầu năm 2023.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đối mặt với không ít thách thức khi thị trường bị thu hẹp, các rào cản kỹ thuật từ phía thị trường châu Âu. Trong khi đó, doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn về dòng tiền, lãi suất tăng nhanh, quy trình hoàn thuế VAT cho một số mặt hàng xuất khẩu chậm...
Tính chung 11 tháng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã đạt hơn 340 tỷ USD, tăng hơn 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong thời gian ngắn, nhiều loại nông sản được cấp phép vào thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Anh… Vào dịp cuối năm, xuất khẩu nông sản nhộn nhịp.
Nền kinh tế Trung Quốc phục hồi chậm trong những tháng cuối năm trong bối cảnh sức mua trong nước giảm, cũng như nhu cầu tại các vùng xuất khẩu trọng điểm.
Chấp nhận những đơn hàng kiểu "lấy công làm lời" là giải pháp nhiều doanh nghiệp áp dụng trong bối cảnh hiện nay.
Trước khó khăn bên ngoài, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang có xu hướng quay lại thị trường nội địa. Họ đang thay đổi chiến lược, nỗ lực chinh phục sân nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo