Tìm kiếm: đại-danh-y
Hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi "Thủy Hử truyện".
Ít ai biết Hỏa Nhãn Kim Tinh của Tôn Ngộ Không lại là thần nhãn yếu nhất trong các loại thần nhãn của Tây Du Ký.
Tiến cử nhân tài là một việc nên làm, nhưng tiến cử bừa có thể dẫn đến tác dụng ngược lại. Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thái thú Ký Châu Hàn Phức tiến cử Thượng tướng Phan Phụng là một minh chứng.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Đa số các giả thiết đều cho rằng, sau khi Bao Công qua đời, "Tứ đại danh bộ" phủ Khai Phong: Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ đều khó tránh khỏi kết cục bi thảm đáng tiếc.
Sự trọng vọng và tin tưởng của Lưu Bị dành cho nhân vật này bắt nguồn từ một hành động ít ai ngờ tới.
Dù không phải số nhiều nhưng 3 nhân vật này đều rất đặc biệt, lập không ít chiến công cho Lương Sơn Bạc và được người đời sau ca tụng.
Không phải Võ Tòng hay Lỗ Trí Thâm, Yến Thanh..., nhân vật có võ công cao cường bậc nhất Lương Sơn Bạc lại có xuất thân quan trường.
Đọc truyện Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân hay xem phim truyền hình Tây Du Ký bản 1986 của đạo diễn Dương Khiết, chúng ta đã quá quen thuộc với chi tiết “Tôn Ngộ Không bị giam 500 năm dưới núi Ngũ Hành Sơn”.
Gậy Như Ý có thể thu nhỏ, phóng to, phân thân biến hóa khôn lường nhưng chẳng phải là vũ khí lợi hại nhất trong Tây Du Ký.
Phàm là những ai từng đọc qua Tây Du Ký đều cho rằng, sư phụ chân chính của Tôn Ngộ Không là Bồ Đề Tổ Sư – người truyền dạy 72 phép biến hóa.
Bí ẩn về thân thế thực sự của Tôn Ngộ Không gây ra nhiều tranh cãi với những người nghiên cứu lịch sử.
Thủy Hử của Thi Nại Am có một đầu lĩnh chẳng biết một chút võ nghệ, không tham gia các trận đánh, thậm chí chưa từng giết người nhưng lại có thứ hạng cao và đảm trách những hạng mục công việc vô cùng quan trọng. Đó chính là Thần Y An Đạo Toàn.
Phàm là những ai từng đọc qua Tây Du Ký đều cho rằng, sư phụ chân chính của Tôn Ngộ Không là Bồ Đề Tổ Sư – người truyền dạy 72 phép biến hóa.
Có lẽ, ngay tới chính Tư Mã Ý cũng không thể ngờ rằng người lính quèn mà mình đề cử năm ấy lại dễ dàng tiêu diệt Thục Hán, lật đổ cơ nghiệp cả đời của Lưu Bị - Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo