Tìm kiếm: đại-thần
Dẫn quân thảo phạt Đông Ngô với danh nghĩa là báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã thua thê thảm trong trận Di Lăng. Đây cũng là nguồn cơn khiến ông đổ bệnh và qua đời sau đó.
Làm hoàng tử thời cổ đại liệu có sung sướng? Trở thành con trai của Càn Long chính là nguy hiểm nhất
Hoàng đế là người vô tình nhất thiên hạ và chắc chắn Càn Long là một minh chứng hùng hồn nhất khi ông hoàn toàn xem nhẹ tình cảm, thậm chí là tình nghĩa cha con. Với Càn Long thì sự yên ổn của thiên hạ xã tắc của ông lại được đặt lên hàng đầu.
Triệu Cơ cùng những lần ngoại tình với Lã Bất Vi, Lao Ái khiến triều đình nhà Tần xáo động trở thành khúc mắc khiến nhiều học giả và người đời tranh cãi.
Trong thời cổ đại, con người phụ thuộc vào thiên nhiên để sinh sống. Nếu trong năm không có đợt hạn hán, mưa lũ lớn, không xảy ra các đợt thiên tai ảnh hưởng đến mùa màng thì năm đó sẽ là một năm vui mừng của người dân.
Chỉ tới khi bức mật thư này được tìm thấy, hậu thế mới hiểu lý do vì sao một quyền thần phạm nhiều tội đại nghịch bất đạo như Ngao Bái lại chỉ bị Khang Hi bỏ ngục.
Để bước lên đỉnh cao quyền lực, Hòa Thân ngoài tài năng thì còn có sự hậu thuẫn vô cùng vững chắc của một người đàn ông uy quyền chỉ dưới mỗi Càn Long.
Địch Nhân Kiệt trong một lần đến thuyết phục Võ Tắc Thiên từ bỏ nam sủng đã được bà cho xem 2 bộ phận đặc biệt. Điều đáng nói là nó lại khiến vị tể tướng tâm phục khẩu phục.
Tào Tháo và Lưu Bị trước khi mất đều có những lời dự đoán rất chính xác, chỉ có điều người tiếp nhận lại không quá bận tâm, dẫn đến thay đổi cả lịch sử.
Trong suy nghĩ của nhiều người thì Hoàng đế có cả một hậu cung hàng nghìn mỹ nữ. Tuy nhiên trong lịch sử Trung Quốc từng có vị Hoàng đế dành tình yêu rất sâu đậm chỉ cho một người.
Những quy tắc chọn ‘nam sủng’ của Võ Tắc Thiên khiến hầu hết người thường không thể đạt được, không chỉ cần có ngoại hình mà cần có nhiều yếu tố khác.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Ba sai lầm lớn mà Tôn Quyền phạm phải trong việc chọn Thái tử chính là nguồn cơn của bi kịch trong hoàng tộc họ Tôn nói riêng và của cả tập đoàn chính trị Đông Ngô nói chung.
Những nhân vật kiệt xuất này đã có nhiều đóng góp lớn lúc sinh thời và lưu danh sử sách. Bạn có biết họ là ai?
Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc?
Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý?
End of content
Không có tin nào tiếp theo