Tìm kiếm: đạn-đạo-liên-lục-địa
Tổng thống Donald Trump tuyên bố Mỹ đang phát triển một loại tên lửa có khả năng bay nhanh gấp 17 lần bất cứ loại tên lửa nào hiện nay.
Trang mạng 38 độ Bắc của Mỹ cho biết có thể trông thấy một vật thể chưa xác định trong hình ảnh vệ tinh chụp ngày 27/5 tại một nhà máy đóng tàu của Triều Tiên, nơi đang đóng một chiếc tàu ngầm mới có thể phóng tên lửa đạn đạo.
Mỹ đang dự tính chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan khi các nghị sĩ Đức kêu gọi chính quyền loại vũ khí hạt nhân Mỹ khỏi đất nước.
Tàu ngầm chỉ huy lớp Colombia [tương lai] của Mỹ sẽ có giá tới 14 tỷ USD, trong khi mỗi chiếc tàu ngầm lớp Ohio chỉ có giá 3 tỷ USD.
Lực lượng tên lửa hạt nhân chiến lược Nga đang thể hiện xu hướng phát triển mạnh mẽ bất chấp dịch Covid-19, Mỹ và phương Tây ngày càng “lo sợ” đối với lực lượng này.
DNVN - Các phương tiện truyền thông Nga nghi ngờ thời gian sẵn sàng tác chiến của hệ thống tên lửa siêu thanh RS-28 Sarmat theo kế hoạch dự kiến ban đầu.
Hải quân Nga chuẩn bị nhận được tàu ngầm hạt nhân dự án 955A cải tiến mới, Mỹ đánh giá đây là tàu ngầm nguy hiểm nhất hành tinh mà con người phát minh ra.
Ngày 25/5, các chuyên gia chính trị nhận định, rằng hành động có thể nhất mà Triều Tiên sẽ thực hiện như một cách để tăng cường khả năng hạt nhân là triển khai một tàu ngầm mới và thử tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM).
Tàu ngầm chiến lược mang tên lửa hạt nhân Knyaz Vladimir thuộc lớp Project 955A (hay còn gọi là lớp Borei-A) đã được đưa ra biển để thử nghiệm lần cuối trước khi được biên chế vào hạm đội của hải quân Nga.
Tàu ngầm chiến lược mang tên lửa hạt nhân dẫn đầu lớp Project 955A (Borei-A) Knyaz Vladimir đã đưa ra biển để thử nghiệm lần cuối trước khi được biên chế vào hạm đội của hải quân Nga, văn phòng báo chí của Hạm đội phương Bắc (Nga) vừa thông báo.
Nga và Mỹ đang trong quá trình đàm phán về việc Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) mới. Thỏa thuận này được coi là hòn đá tảng giúp hai siêu cường vũ khí hạt nhân kiềm chế trong các tình huống khủng hoảng chiến lược. Khi chưa có START, Mỹ và Liên Xô từng 5 lần đứng trên bờ vực chiến tranh hạt nhân toàn diện.
Hóa ra ông chủ Nhà Trắng đã có một sự hiểu lầm lớn về vũ khí siêu vượt âm.
Người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric cho biết, LHQ hy vọng Mỹ và Nga có thể đạt được thỏa thuận về việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược START mới, còn gọi là START-3.
Việc mở rộng kho vũ khí hạt nhân có tầm vươn đến Mỹ cũng không giúp nâng vị thế của Trung Quốc, ngược lại có thể kéo theo những hệ lụy, chuyên gia cảnh báo.
Nga và Mỹ vẫn đang có nhiều sự bất đồng về New START, mặc dù Nga thể hiện thành ý, nhưng Mỹ tiếp tục có những ngưỡng cửa mới, cả hai dường như đang chơi trò “mèo vờn chuột”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo