Tìm kiếm: đạn
Cuộc tấn công bằng UAV gần đây của Ukraine vào một căn cứ không quân của Nga cho thấy Kiev đang tìm cách phá giải chiến thuật bom lượn của Moscow.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo chiến thắng hoàn toàn của Nga trước Ukraine sẽ gây bất lợi cho an ninh châu Âu và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), vì điều đó có thể cho phép Moskva đặt tên lửa ngay trước ngưỡng cửa EU.
Theo Politico, chính quyền Ukraine đang mong muốn sở hữu máy bay không người lái Reaper của Mỹ để đối phó với Nga.
Theo Brian Berletic, nhà phân tích địa chính trị và cựu quân nhân của Thủy quân lục chiến Mỹ thì Iskander-M mạnh hơn nhiều khi so với ATACMS.
Tờ New York Times đưa tin, các hệ thống phòng không Patriot mới và tiêm kích F-16 hỗ trợ Ukraine vẫn đang gặp khó khăn về mặt hậu cần.
Ý đã gửi lô tên lửa hành trình tầm xa Storm Shadow đầu tiên cho Ukraine, giúp Kyiv có thêm nhiều vũ khí hơn trước.
Hệ thống phun lửa hạng nặng TOS-3 Drakon thế hệ mới của Nga đang thu hút sự quan tâm lớn từ truyền thông phương Tây.
Theo War Zone, lực lượng phòng vệ Israel đã bắn hạ lượng lớn UAV đồng đội, có thể chiếm tới 40% tổng số vụ đánh chặn, trong xung đột gần đây.
Chiếc máy bay không người lái mới có khả năng tung đòn tấn công tầm xa tương đương Bayraktar TB2 trong khi kích thước rất nhỏ gọn.
Hoạt động sản xuất vũ khí và đạn dược ở Nga đã tăng gấp nhiều lần kể từ khi nổ ra xung đột với Ukraine vào năm 2022.
Dưới hỏa lực dồn dập của Nga, những tuyến phòng thủ thiếu kiên cố của Ukraine dường như trở nên “vô hình” khi các binh sĩ rút về cố thủ. Điều này tạo cơ hội cho Nga tiến quân tới những vị trí quan trọng, trong khi Ukraine vẫn đang chờ đợi vũ khí mới từ Mỹ.
Lực lượng Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái để tấn công sân bay quân sự nằm sâu trong lãnh thổ Nga vào tháng trước. Moscow sau đó đã phân tán máy bay tới nhiều địa điểm khác.
Vụ tấn công mới nhất của Ukraine sâu vào lãnh thổ Nga không phải là bằng UAV, tên lửa hành trình hay tên lửa đạn đạo mà bằng khí cầu. Thời gian gần đây, Kiev tăng cường đánh phá Nga bằng khí cầu với ý đồ làm cạn kiệt kho tên lửa và đạn dược của đối phương.
Hơn 2 năm trôi qua, xung đột Nga - Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Các thành viên NATO bắt đầu đặt câu hỏi về việc cần làm gì để đảo chiều xung đột theo hướng có lợi cho Kiev.
Hôm 3/5, Ngoại trưởng Anh David Cameron tuyên bố việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) điều binh sĩ tới chống quân đội Nga ở Ukraine là quá nguy hiểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo