Tìm kiếm: đầu-tàu-kinh-tế
Tại thời điểm 31/12/2018, cả nước có 714.000 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động, đứng đầu là TP. HCM với 228.267 DN, Hà Nội 143.119 DN, tiếp đến là Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Nghệ An, Thanh Hóa và Bắc Ninh.
Với đóng góp trung bình hằng năm khoảng 22% tổng sản phẩm quốc nội, 1/3 tổng sản lượng công nghiệp, 1/3 tổng thu ngân sách và 1/4 tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, TP.HCM đang phát triển mạnh khi liên tục thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
"Không nói nhiều thành tích mà đi thẳng vào yếu kém, bất cập, hạn chế mà chúng ta vướng phải hiện nay để khắc phục, để Trung ương, Chính phủ, các bộ, ngành nắm được, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của vùng...”.
DNVN – Lâm Đồng đạt 63,79 điểm, xếp thứ 27 cả nước, dẫn đầu khu vực Tây Nguyên, nhưng lại tụt 5 hạng so với năm 2017.
Ông Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh, được Bộ Chính trị chỉ định giữ chức Phó Bí thư thường trực Thành ủy TPHCM nhiệm kỳ 2015-2020 thay ông Tất Thành Cang bị kỷ luật trước đó.
(DNVN) - Diễn đàn hội nhập kinh tế quốc tế TP.HCM với chủ đề 'Tạo thuận lợi thương mại và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp' sẽ là nơi nâng cao năng lực tiếp cận thị trường và thúc đẩy tiến trình tạo thuận lợi thương mại cho các DN.
Theo Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc, có 22/57 địa phương dự kiến không đạt dự toán thu NSNN trên địa bàn. Đáng chú ý, có hai đầu tàu kinh tế là TP HCM, TP Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc ước hụt thu hai năm liên tiếp.
Để giữ chân đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, TP.HCM đã triển khai thực hiện chính sách chi trả thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 03/2018/NQ-HĐND TP, nhằm hỗ trợ, tạo động lực cho cán bộ, công chức, viên chức yên tâm công tác.
Song song với cơ cấu lại nền kinh tế, cần tiếp tục xử lý điểm nghẽn của nền kinh tế thông qua việc tìm kiếm, khai thác các động lực tăng trưởng mới.
Song song với thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, cần tiếp tục xử lý thực chất những điểm nghẽn trong nền kinh tế thông qua việc tìm kiếm, khai thác các động lực tăng trưởng mới.
(DNVN) - Bình Dương phấn đấu trở thành một đầu tàu kinh tế của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, tạo được đột phá về môi trường đầu tư kinh doanh, một điểm đến cho các nhà đầu tư với nhiều ý tưởng sáng tạo; là một trong những trung tâm công nghiệp lớn của cả nước, thành phố thông minh.
Nhìn từ những chỉ tiêu thống kê có thể thấy Đông Nam Bộ (ĐNB) là trung tâm quan trọng của nền kinh tế cả nước, thế nhưng tiến sĩ Trần Du Lịch - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vẫn cho rằng sự phát triển của vùng này lâu nay vẫn chưa xứng với tiềm năng.
Ông Trần Đăng Tuấn - nguyên phó tổng giám đốc VTV, phó chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam - cùng một số chuyên gia kinh tế lên tiếng về dự án xây tháp truyền hình cao nhất thế giới.
Hội nghị thượng đỉnh mùa Xuân thường niên của Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại thủ đô Brussels, Bỉ, trong hai ngày 19 và 20-3 tập trung bàn về tình hình kinh tế Hy Lạp, các biện pháp trừng phạt Nga, tiến trình thành lập Liên minh năng lượng châu Âu…
“Đã đến lúc Hà Nội phải đi vào phát triển kinh tế tri thức, phát triển các ngành kinh tế có chất lượng cao, ở trình độ hiện đại...” - chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong - nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu phát triển kinh tế, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội chia sẻ với NTNN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo