Tìm kiếm: đầu-tư-FDI
Các doanh nghiệp FDI kê khai, báo lỗ trong thời gian qua là khá phổ biến, chiếm đến 50% tổng số doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên cả nước.
Mặc dù vốn FDI đổ vào Việt Nam 5 tháng đầu năm nay chỉ bằng 83% cùng kỳ năm ngoái, nhưng về cấu phần, vốn đăng ký mới và vốn điều chỉnh vẫn tăng.
DNVN - Thương vụ Ấn Độ tại Việt Nam dẫn báo cáo của Cục Xúc tiến Công nghiệp và Thương mại nội địa Ấn Độ (DPIIT) cho hay, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Ấn Độ trong năm tài chính 2019-2020 đạt mức kỷ lục 49,97 tỷ USD, tăng 13% so với mức 44,36 tỷ USD đã thu hút được trong năm tài chính trước.
DNVN - Báo Asahi Nhật Bản đưa tin Công ty Tenma Nhật Bản (trụ sở ở Tokyo) đã tự khai báo với Tổng cục Kiểm sát Tokyo về việc công ty con là Công ty Tenma Việt Nam (đóng tại Bắc Ninh) đã thực hiện hành vi hối lộ cán bộ, công chức, nhân viên ở Việt Nam tổng số tiền khoảng 25 triệu yên (quy đổi khoảng gần 5,4 tỷ đồng).
DNVN - Trong bối cảnh Covid-19 tác động lớn đến sản xuất và XNK thì việc Hiệp định EVFTA được đưa vào thực thi mang ý nghĩa quan trọng giúp bù đắp sự suy giảm của nền kinh tế trong giai đoạn dịch bệnh. Từ phía doanh nghiệp (DN), EVFTA còn được cho là cứu cánh mang đến cơ hội thị trường đa dạng hơn cho DN, giúp DN lấy lại đà tăng trưởng hậu Covid.
Thu hút FDI vào ngành gỗ tới đây xuất hiện 2 nguy cơ: Vốn kèm theo công nghệ lạc hậu ảnh hưởng tới môi trường, thường tập trung vào sơ chế đơn giản như ván, dăm; đồng thời, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang rất cần vốn nên dễ mất quyền kiểm soát vào tay nhà đầu tư nước ngoài.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, chắc chắn sẽ có một làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư, nhưng nếu Việt Nam "ngồi chờ" thì dòng vốn này chưa chắc đã đến.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ “5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế, đó là thu hút đầu tư các thành phần kinh tế trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư công; khuyến khích tiêu dùng nội địa; và thu hút FDI.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) nước ngoài đánh giá cao việc cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam. Nếu có những biện pháp phù hợp, nền kinh tế Việt Nam sẽ sớm phục hồi theo hình “chữ V” sau khi bị hứng chịu những thiệt hại không nhỏ do dịch COVID-19.
TS Vũ Tiến Lộc tin rằng làn sóng dịch chuyển các chuỗi cung ứng toàn cầu đang chọn Việt Nam là điểm đến an toàn và chúng ta cần tận dụng cơ hội để hóa rồng, hóa hổ.
Tốc độ tăng dư nợ tín dụng có xu hướng giảm. Nguồn vốn đầu tư FDI vào lĩnh vực bất động sản cũng sụt giảm mạnh trong quý 1/2020.
“Chúng ta cần hành động nhanh, hành động ngay, làm càng sớm càng tốt khi dịch đã được ngăn chặn…”
Việc kích hoạt các gói hỗ trợ giải cứu cộng đồng doanh nghiệp FDI vượt qua đại dịch sẽ là lực kéo dòng vốn ngoại vào Việt Nam thời hậu Covid-19.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo