Tìm kiếm: đầu-tư-ra-nước-ngoài

Để tồn tại một cách bền vững và thành công, về mặt lâu dài rất cần một đối thủ mạnh – Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó TGĐ Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel – người được mệnh danh là “phó tư lệnh”, góp phần đưa Viettel trở thành tập đoàn hùng mạnh, phá thế độc quyền trên thị trường viễn thông chia sẻ.
Các doanh nghiệp kếu thiếu tiền, nhà đầu tư cũng cạn tiền mặt, ngân hàng căng thẳng thanh khoản. Vây tiền đi đâu và đang ở đâu? Đây là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâm.
(DNHN) “Tập đoàn không sản phẩm” là một hiện tượng có thật ở Việt Nam, thay vì tập trung phát triển những sản phẩm chủ lực, góp phần tạo ra sức mạnh bền vững của nền kinh tế, các tập đoàn này và một phần lớn các công ty đang hoạt động lại nhắm đến các đầu tư hoặc đầu cơ ngắn hạn, thiếu bền vững.
Số liệu của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc cho hay, đầu tư ra nước ngoài của nước này đã tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Có vẻ nền kinh tế thứ hai thế giới đang tận dụng sự khó khăn của kinh tế nhiều khu vực để gia tăng ảnh hưởng kinh tế của mình, nhất là các nền kinh tế phát triển.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, Nhật Bản nổi lên là nhà đầu tư hàng đầu, với 4,16 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 65% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Đầu tư theo phương thức M&A là phương thức đầu tư được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm. Tuy nhiên, trong quá tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm nhiều đến nguồn nhân lực của doanh nghiệp mục tiêu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo