Tìm kiếm: đập-thủy-điện
Tờ Kayhan Daily của Iran ngày 29/5 cho biết, nước Cộng hòa Hồi giáo này vừa bất ngờ hủy một hợp đồng xây đập thủy điện với Trung Quốc trị giá 2 tỷ USD và chuyển dự án cho Lực lượng Vệ binh cách mạng Iran.
Phải tới khi đoàn công tác của Quốc hội vào kiểm tra, EVN mới được đánh giá là có thiện chí trong việc phối hợp, cung cấp thông tin. Mặc dù vậy, cuộc họp sáng 18/5 ở Bắc Trà My theo các chuyên gia là không thu được kết quả gì. Trong khi đó, truyền thông tiếp tục bị gạt ra ngoài, kể cả VTV - đơn vị được mời.
“Chỉ có đánh bom mới sợ mất an toàn” - đó là khẳng định của đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng thủy điện Sông Tranh trước đoàn công tác của Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội trong chuyến kiểm tra giám sát tại thủy điện này hôm qua.
Các nhà khoa học đã xác định được có 2 nhóm chính gây tổn thương đới ven biển do các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), đó là: Các tai biến như xói lở, bồi tụ, biến động luồng lạch, bão và lũ, nước biển dâng cao và ô nhiễm môi trường; Các yếu tố tác động mạnh sau tai biến địa chất như bùn, bùn cát, cát, đá gốc và nhóm hoạt động dân sinh như nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, giao thông vận tải biển...
Trong khi các vấn đề ở các đập thuỷ điện khác ở tỉnh Quảng Nam thuộc về quy trình quản lý và vận hành, công trình thuỷ điện Sông Tranh 2 đang trở thành một trong các sự cố bất ổn điển hình nhất về kết cấu xây dựng trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn.
Ngày 7/5 tại Quảng Nam, Hội thảo khoa học Phát triển thủy điện bền vững: Các bài học và khuyến nghị do Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam tổ chức. Một lần nữa tính an toàn của đập Sông Tranh 2 được các nhà khoa học mổ xẻ.
Ngày 3/5, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam có công văn yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chỉ đạo ban quản lý dự án Thủy điện 3 khẩn trương xử lý chống thấm triệt để và đảm bảo đối với sự cố xảy ra ở đập chính Thủy điện Sông Tranh 2 trước ngày 30/8. Không hoàn thành đúng thời hạn trên sẽ không cho tích nước mùa mưa năm nay.
Đó là câu hỏi của nguyên thứ trưởng Bộ Thủy lợi-GS.TS Vũ Trọng Hồng-tại cuộc họp của Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội ngày 28-4, nhưng lãnh đạo Bộ Công thương (đại diện đơn vị tư vấn thiết kế) không đưa ra được câu trả lời
Việc đơn vị thi công xử lý các vết nứt trên thân đập hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2 bằng cách trám xi măng được GS.TS Nguyễn Thế Hùng đánh giá là chưa từng có trên thế giới.
Sau gần một tuần khảo sát, đánh giá tại đập thủy điện Sông Tranh 2, sáng 10/4 các chuyên gia của Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam đã có những kiến nghị đầu tiên về sự cố đập Sông Tranh 2 với chính quyền Quảng Nam.
Phá rừng, dân bị đẩy vào vùng tái định cư nguy hiểm, mưa góp lũ, nắng gây hạn…, những hậu quả để lại sau khi hàng trăm thủy điện không mới. Nhưng khi đập Thủy điện Sông Tranh 2 rò rỉ, một túi nước khổng lồ treo lơ lửng trên đầu vùng hạ du Vu Gia – Thu Bồn thì giọt nước đã tràn ly. Người dân, giới chuyên gia yêu cầu phải thay đổi trước khi quá muộn cho một, hay nhiều thảm họa chực chờ.
Công trình chất lượng tốt hay không tốt thì trách nhiệm đầu tiên thuộc về chủ đầu tư -Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng nói tại cuộc họp báo về sự cố thủy điện Sông Tranh 2 hôm nay, 28/3.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học,Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Võ Tuấn Nhân cho biết, Ủy ban đã có văn bản gửi Bộ Công thương yêu cầu làm rõ nguyên nhân sự cố rỏ rỉ nước tại đập thủy điện Sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam.
Chính phủ cần báo cáo Quốc hội về đề xuất thu phí giao thông đường bộ, đó là kiến nghị của nhiều đại biểu tại phiên họp thứ 6 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 27/3.
Sáng nay (26-3), tại Thủy điện Sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam và Quân khu 5 xem xét lập phương án cứu hộ cứu nạn cho thủy điện này, nếu tình huống xấu xảy ra khi có mưa lũ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo