Tìm kiếm: đốt-lò

Làng giấy Phong Khê từ lâu đã được nhiều người biết đến là một trong những địa chỉ sản xuất giấy lớn nhất Việt Nam. Nhờ có nghề làm giấy, đời sống kinh tế của người dân nơi đây được cải thiện rõ dệt. Nhưng, cùng với đó là sự ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân.
Miến được tẩy trắng bằng hóa chất rồi được phơi trên đường bụi bặm, cạnh con mương đen kịt đầy ruồi muỗi bốc mùi hôi thối. Người làm miến chỉ giữ lại một số sản phẩm không tẩy trắng để ăn Tết.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong tháng 11/2014, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cung cấp đủ điện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân; đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định và tin cậy phục vụ các hoạt động chính trị-xã hội, đặc biệt là kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa 13.
Phong Khê và Phú Lâm được coi là hai làng tái chế giấy lớn nhất ở miền Bắc, với hơn 95% hộ dân trong làng tham gia sản xuất, 200 doanh nghiệp lớn nhỏ, cung cấp ra thị trường mỗi năm ước đạt 300.000 tấn giấy. Thế nhưng “công nghệ” sản xuất ở đây hết sức độc hại.
Nhiều người khẳng định, dòng sông Ngũ Huyện Khê, một nhánh của con sông Cầu thơ mộng, giáp ranh giữa huyện Tiên Du và TP Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) đã chết. Nguyên nhân cũng đã được xác định là do lượng rác thải khổng lồ từ các nhà máy giấy thải ra.
Hàng trăm người ngoại tỉnh từ Hưng Yên, Hà Nam, Hải Dương lên ăn chực nằm chờ ở đất vải Lục Ngạn, Bắc Giang. Họ là những người “di cư” theo mùa lên đất vải thuê xưởng sấy vải khô.
Hàng trăm người ngoại tỉnh từ Hưng Yên, Hà Nam, Hải Dương lên ăn chực nằm chờ ở đất vải Lục Ngạn, Bắc Giang. Họ là những người “di cư” theo mùa lên đất vải thuê xưởng sấy vải khô.

End of content

Không có tin nào tiếp theo