Tìm kiếm: đổ-bỏ
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk xuất hiện các thương lái Trung Quốc mua tiêu hỏng với giá cao đầy bất thường. Còn ở Cần Thơ, cau non là thứ phẩm thương lái Trung Quốc đang tiến hành thu gom. Cả hai hoạt động trên đều đều nghi hoặc, người dân cần hết sức cảnh giác
Trao đổi với PV Tiền Phong, nhiều chuyên gia cho rằng, khó chấp nhận việc nông dân gặp khó mà không thấy “nhạc trưởng” giúp họ tiêu thụ sản phẩm đâu. Bỏ ngỏ vai trò của các tham tán thương mại là hồi chuông cảnh báo với Bộ Công Thương.
Nếu vào cuối năm 2014, giá củ dền tại Tp.Đà Lạt tăng cao kỷ lục, có lúc lên đến 25.000 đồng/kg thì tại hiện thời điểm hiện tại giá dền xuống thấp chỉ còn 500-1.000 đồng/kg.
Nếu vào cuối năm 2014, giá củ dền tại Tp.Đà Lạt tăng cao kỷ lục, có lúc lên đến 25.000 đồng/kg thì tại hiện thời điểm hiện tại giá dền xuống thấp chỉ còn 500-1.000 đồng/kg.
Trứng vịt liên tục bị các thương buôn trả về vì lòng trứng có màu vàng xanh bất thường khiến cho người chăn nuôi vịt tại huyện Vĩnh Bảo (TP. Hải Phòng) không khỏi hoang mang.
Đó là cảnh báo của ông Phạm Thái, giám đốc sở Công thương Đắk Lắk, tại cuộc họp sơ kết công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại chiều 15-4.
Đó là cảnh báo của ông Phạm Thái, giám đốc sở Công thương Đắk Lắk, tại cuộc họp sơ kết công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại chiều 15-4.
Cái gì cũng rớt giá, đầu ra sản phẩm ở đâu? Hết rau, tôm cá, lúa gạo, trái cây, bây giờ tiếp nối là củ quả. Củ quả giá bèo lại được bày bán khắp Sài Gòn.
Mấy ngày nay, tại một số thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng có những tổ chức xã hội, cá nhân chia sẻ với người dân Quảng Nam, bằng cách tổ chức bán, kêu gọi mọi người tiêu thụ số dưa hấu tồn đọng do khó khăn về việc xuất khẩu sang Trung Quốc.
Trong khi các chuyên gia công nghệ sinh học đưa ra nhiều lý lẽ thuyết phục về sinh vật biến đổi gen thì các chuyên gia thực phẩm và môi trường tỏ ra hết sức lo lắng.
Thu gom vỏ lon sữa đã qua sử dụng, mua sữa bột trôi nổi trên thị trường (không nguồn gốc, thành phần, nhập lậu từ Trung Quốc) cho vào rồi “tút” lại thành sữa xịn. Công nghệ làm sữa rởm đang nở rộ khiến người tiêu dùng tiền mất tật mang.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Giàu 38 tuổi, quê ở ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Luông (Chợ Mới, An Giang) cùng gia đình bán trái cây từ nhỏ. Gần chục năm nay bà chuyển đến bán trái cây ở số 46B, đường Nguyễn Văn Linh (Ninh Kiều, Cần Thơ). Bà cho biết, trái cây do chồng bà mua tại vườn, thuê xe tải chở về. Sầu riêng bà bán quanh năm, cứ ba ngày hết một xe 1,4 tấn. Mận vào mùa mỗi ngày bán 200 kg, dưa gang cũng chừng ấy.
Gần đây xuất hiện nhiều người làm nghề buôn bán đồng nát chuyên thu mua vỏ lon sữa bột với giá cao bất thường. Những vỏ lon sữa này trước đây họ mua tính bằng cân thì bây giờ tính theo chiếc và có giá cao hơn tới chục lần so với bình thường.
Gần đây xuất hiện nhiều người làm nghề buôn bán đồng nát chuyên thu mua vỏ lon sữa bột với giá cao bất thường. Những vỏ lon sữa này trước đây họ mua tính bằng cân thì bây giờ tính theo chiếc và có giá cao hơn tới chục lần so với bình thường.
Sản xuất chỉ mang tính chất nhất thời điểm, thiếu thông tin thị trường cũng như sự liên kết khiến nông dân phải ngậm đắng nuốt cay đổ bỏ hàng hóa, nông sản là một thực tế đáng buồn của nông nghiệp nước ta hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo