Tìm kiếm: đổi-mới-sáng-tạo
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 240/QĐ-TTg ngày 4/2/2025 ban hành Kế hoạch cải cách thủ tục hành chính trọng tâm năm 2025.
Ngày 5/2, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ, đã có cuộc làm việc ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký, Đặc phái viên của Tổng Thư ký LHQ về Công nghệ.
DNVN - Trong Chỉ thị số 03 ban hành ngày 4/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đôn đốc thực hiện một loạt nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025. Trong đó có nội dung tháo gỡ các điểm nghẽn, rào cản, giải phóng nguồn lực phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá phát triển điện hạt nhân, xây dựng nhà máy điện hạt nhân là vấn đề lớn, đại sự quốc gia, vấn đề khó, nhạy cảm nên cần có sự tập trung, đầu tư công sức, trí tuệ tương xứng, phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc và cần thiết thành lập Tổ công tác, tổ giúp việc chuyên trách giúp Ban Chỉ đạo.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nhìn nhận 2024 là năm của những dấu ấn mang tính đột phá. Năm 2025, được coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, trong đó khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định sẽ là động lực chính, đột phá quan trọng hàng đầu.
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
DNVN - Năm 2024, ngoại giao kinh tế trở thành điểm sáng trong công tác đối ngoại, tạo đòn bẩy thu hút dự án đầu tư mới; tranh thủ được các đối tác lớn trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, công nghệ bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
Cơ sở dữ liệu về sáng chế (SC) là nguồn thông tin quý giá, chứa đựng những công nghệ, quy trình công nghệ và sản phẩm tiên tiến trên toàn thế giới.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong cuộc đua chinh phục vị trí quan trọng trong bản đồ công nghiệp bán dẫn của thế giới; trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế.
DNVN - Trong số 190 doanh nghiệp với 359 sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia 2024, nhiều doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VST) góp mặt với một loạt sản phẩm được chứng nhận và vinh danh.
DNVN - Trong một thập kỷ qua, thương hiệu nội địa Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, chinh phục thị trường trong nước và vươn ra thế giới. Năm 2024 đánh dấu cột mốc tự hào khi Thương hiệu quốc gia Việt Nam vượt mốc 500 tỷ USD, khẳng định tiềm năng kinh tế vượt trội.
Việt Nam đang đứng trước những cơ hội to lớn để thu hút đầu tư, phát triển vi mạch bán dẫn. Trong đó, nguồn nhân lực được coi là một trong những yếu tố then chốt để đón cơ hội này.
DNVN - Qua 20 năm xây dựng và vun đắp, Hội Nữ doanh nhân Bình Định đã trở thành “ngôi nhà chung”, là cầu nối vững chắc giữa nữ doanh nhân với chính quyền các cấp. Với tinh thần “Tiên phong - Đổi mới – Kết nối – Phát triển”, trong thời gian tới, hội sẽ tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt, góp phần cùng Bình Định và cả nước bước vào kỷ nguyên mới.
Nhận thức được tầm quan trọng của KHCN và ĐMST trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội, trong thời gian qua, Sở KH&CN tỉnh Tiền Giang đã tích cực thực hiện các hoạt động thúc đẩy ứng dụng KHCN và ĐMST trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo