Tìm kiếm: đứt-gãy
DNVN - Hoạt động sản xuất và cung ứng cá tra chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Nhiều doanh nghiệp chế biến ngừng hoạt động, kim ngạch xuất khẩu giảm sâu. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu quả thì các hộ nuôi cá sẽ phải bỏ nghề, doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ, nợ xấu và phá sản.
Do đặc biệt quan tâm đến công tác phòng, chống dịch COVID-19, cử tri và nhân dân ghi nhận và đánh giá cao các quyết định đúng đắn, kịp thời vào thời khắc cam go, khốc liệt của cuộc chiến chống dịch COVID-19.
Tại phiên khai mạc, Chủ tịch Quốc hội khẳng định: Quốc hội tiếp nối truyền thống khát khao đổi mới và cống hiến, luôn đặt người dân và doanh nghiệp ở vị trí trung tâm trong mọi quyết sách, vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Theo Thứ trưởng Lê Đình Thọ, điều quan trọng nhất khi có Nghị quyết 128 của Chính phủ là không 'đóng cửa' hoạt động giao thông vận tải trong bất cứ hoàn cảnh, cấp độ nào của dịch.
Giá thịt lợn mỗi ngày một giảm trong khi giá thức ăn chăn nuôi vẫn "leo thang". Người chăn nuôi đang trong tình cảnh "khóc dở, mếu dở".
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch bệnh, không làm mất đi những cơ hội phát triển.
Các doanh nghiệp FDI lớn đánh giá tuy đại dịch đã gây ra cú sốc lớn nhưng giá trị gia tăng của nền kinh tế Việt Nam trong dài hạn mới là quan trọng.
DNVN – Các chuyên gia của VESS đưa ra hai kịch bản tăng trưởng khi kết thúc năm 2021, trong đó kịch bản cao là cả nước thống nhất các biện pháp thích ứng với bệnh dịch và vẫn đảm bảo sản xuất, lưu thông hàng hoá không bị đứt gãy từ quý IV/2021...
Đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia đã phân tích, bình luận, làm rõ hơn các thông tin, nội dung cụ thể liên quan đến Nghị quyết; tư duy và sự chuyển hướng chiến lược của Chính phủ trong công tác phòng chống dịch cũng như việc đưa Nghị quyết vào thực thi hiệu quả trong cuộc sống...
Đến thời điểm này đã có gần 21.890 tỷ đồng hỗ trợ cho 24,26 triệu lượt đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo Nghị quyết 68 của Chính phủ.
Nghị quyết 128 của Chính phủ quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” (NQ128) đã đưa ra những biện pháp phòng, chống dịch áp dụng thống nhất trên toàn quốc; là một chiến lược ứng phó với dịch bệnh của Chính phủ trong tình hình mới được nhiều người dân và doanh nghiệp hoan nghênh, đồng tình ủng hộ.
Làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh các giải pháp để bảo vệ quyền lợi, chăm lo đời sống người lao động, khắc phục đứt gãy thị trường lao động, tạo việc làm ổn định cho công nhân… trong bối cảnh khó khăn hiện nay.
Đẩy mạnh đầu tư công, hỗ trợ lĩnh vực xuất khẩu là một trong những giải pháp quan trọng tạo động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế TP Hố Chí Minh trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo