Tìm kiếm: điều-chỉnh-giá-điện
Ông Đinh Thế Phúc – Cục Phó Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công thương) khẳng định, không có chuyện điều chỉnh giá điện bán lẻ từ ngày 1/6.
Liên quan đến việc EVN xây biệt thự, sân tennis,Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải thẳng thắn khẳng định không có chuyện bênh EVN.
“Việc tăng giá điện do EVN sẽ theo dõi và đề xuất, hiện chưa nhận được phương án đề xuất của EVN nên thời gian tới chưa tăng giá điện. Điều chỉnh tăng giá điện xét các yếu tố khác, chỉ số tiêu dùng, khả năng chịu đựng của doanh nghiệp và người tiêu dùng”, Ông Đinh Thế Phúc – Phó Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực cho biết tại buổi Họp báo thường kỳ Bộ Công Thương ngày 7/4, tại Hà Nội.
Theo các chuyên gia kinh tế, từ ngày 1/1/2014, giá than cho điện đã được điều chỉnh theo giá thị trường với mức tăng từ 4-10%, thì việc tăng giá điện là khó tránh khỏi trong 1- 2 tháng tới.
Tại cuộc họp triển khai nhiệm vụ năm 2014 mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết sẽ kiến nghị Bộ Công Thương, Chính phủ cho phép tăng giá điện trong năm nay để bù đắp các chi phí.
Trước thông tin tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị Chính phủ tiếp tục cho tăng giá điện, ở mức hơn 1.533 đồng/kWh trong 2014, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng việc đó hợp lý nhưng cũng có vấn đề.
Giá điện sẽ vẫn tiếp tục tăng, khi dù nguồn giá rẻ thủy điện dồi dào, tỷ lệ tổn thất giảm mạnh và EVN có lãi lớn. Nhất là khi, EVN vừa công bố giá thành vẫn không giảm, còn lỗ tới 19.000 tỷ đồng, còn chính sách đã mở đường cho lộ trình tăng giá những năm sau nữa.
Doanh nghiệp có thể tự quyết mức tăng giá dưới 7%, thay vì 5% như đề xuất ban đầu.
Dù các chuyên gia cho rằng, tăng giá điện là vấn đề rất tế nhị, ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp sản xuất, Tập đoàn Điện lực VN (EVN) vẫn đề xuất tiếp tục lộ trình điều chỉnh giá bán điện để thu hút vốn đầu tư.
Dù các chuyên gia cho rằng, tăng giá điện là vấn đề rất tế nhị, ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp sản xuất, Tập đoàn Điện lực VN (EVN) vẫn đề xuất tiếp tục lộ trình điều chỉnh giá bán điện để thu hút vốn đầu tư.
EVN không thể công khai minh bạch được giá điện, trách nhiệm trước tiên phải là Bộ Công thương và EVN.
EVN không thể công khai minh bạch được giá điện, trách nhiệm trước tiên phải là Bộ Công thương và EVN.
Nếu Bộ Công thương đứng về phía người dân thì Bộ Công thương sẽ phải thực hiện việc công khai, minh bạch giá điện. Nếu Bộ Công thương đứng về phía EVN thì Bộ công thương sẽ lờ đi.
Hiện mức giá bán lẻ điện bình quân đang là 1.508,85 đồng/kWh và chỉ cần điều chỉnh giá điện 2 lần nữa ở mức đối đa 10% trong phạm vi cho phép, giá bán lẻ điện bình quân sẽ ngấp nghé khung giá bán điện tối đa được quy định là 1.835 đồng/kWh hiện nay.
Chính cái chỗ thiếu minh bạch đã làm bức xúc xã hội và người ta cảm nhận rằng họ đang phải gánh những chi phí bất hợp lý; những thua lỗ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo