Tìm kiếm: đi-tìm-con
80% sự thật về cuộc đời của Hồ Quang Hiếu sẽ được tái hiện trong tự truyện “Đổi thay”.
Những góc phố thân quen của Sài Gòn, hiện lên ma mị và lạ lẫm trong ánh sáng xanh - đỏ của "Hai Phượng", nhưng Sài Gòn thì vẫn vậy thôi, vẫn toàn là những con người tốt, hào sảng; chỉ cần thấy có người gặp khó tự khắc ra tay cứu nguy.
Hơn 10 năm sau thành công với phim điện ảnh hành động võ thuật “Dòng máu anh hùng”, dàn diễn viên chính đều có một ngã rẽ riêng. Nếu Ngô Thanh Vân vẫn tỏa sáng trong nghề, cô hoạt động thành công với vai trò diễn viên, nhà sản xuất thì Johnny Trí Nguyễn gần như ẩn cư và it tham gia các hoạt động nghệ thuật.
Đang lang thang tìm bò lạc, bất ngờ em Gơng (8 tuổi, học sinh lớp 3, xã Ia Pết, huyện Đăk Đoa) thấy các anh chị cùng trường đang hốt hoảng kêu cứu. Thấy vậy, Gơng vội chạy đến thì thấy người bạn cùng lớp của mình đang chìm dần dưới hồ nước nên em đã liều mình nhảy xuống để cứu bạn thoát chết.
Giọng đã nghẹn đặc, không thể gọi được to và bước chân cũng đã rệu rã nhưng cụ vẫn mải miết đi tìm bằng được con về vì sợ con rơi xuống ao chết đuối.
Lợi dụng sự ngây thơ, khiếm khuyết của bé 11 tuổi, Phú đã dụ dỗ, đưa bé gái vào nhà nghỉ để thực hiện hành vi đồi bại.
Những cái chết bí ẩn bắt đầu từ cách đây 2 năm ở Pandharkawada, miền trung Ấn Độ.
Sáng ngày 16/8, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh uỷ (UBKT) Hậu Giang đã triển khai quyết định thi hành kỉ luật đối với ông V.V.L - nguyên Phó Bí thư chi bộ, Phó cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh bằng hình thức cảnh cáo về mặt đảng.
Người cha rời nhà đi tìm con nhưng mất liên lạc, sau 3 ngày có người phát hiện thi thể ông dưới mương nước.
(DNVN) – Việc dùng thẻ BHYT trẻ tử vong để trục lợi dù đã qua một thời gian dài nhưng đến tận thời điểm này vẫn chưa xác định được ai là kẻ chủ mưu. Phải chăng có sự “mập mờ” gì ở đây?
Thuở thiếu thời có hai lần Bác theo cha đến sống trên đất Huế, lần thứ nhất từ năm 1895 - 1901 với cái tên Nguyễn Sinh Cung, lần thứ hai từ năm 1906 - 1909, khi đã ở tuổi thanh niên và mang tên Nguyễn Tất Thành.
Thời ấy, vàng tính bằng xâu, tiền thì cứ cân từng xấp lên rồi ước lượng vì nhiều không đếm xuể.
Đã gần 40 tuổi mà vóc dáng anh Phùng Đinh Cường, làng Ý (xã Đồng Tâm, TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) chỉ nhỏ như đứa trẻ lên năm. Người ta vẫn gọi anh là “chú lùn có hiếu” bởi hơn 20 năm qua anh đi khắp nơi nhặt ve chai bán kiếm tiền mua thuốc cho bố. Khi bố mất, bệnh tật cũng đổ xuống đầu anh và giờ anh phải nương náu vào tình thương của chị gái.
20 năm, đó là một khoảng thời gian dài đủ để một người có thể quên đi được nỗi đau cũng như một phần kí ức. Nhưng đối với ông Ban Văn Mình (người dân tộc Nùng, trú tại xóm Đồng Sinh, xã Tân Lập, huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn), việc bị mất đi đứa con gái 14 tuổi mãi in hằn vào trong trí nhớ.
"Vừa qua tôi có dự hội thảo ở Nghệ An. Một hội thảo lớn như vậy còn phải dẹp xuống nhà xập xệ, rồi nhường chỗ cho đám cưới".
End of content
Không có tin nào tiếp theo