Tìm kiếm: Ưu-Đãi-Thuế
Apple, Google, Amazon… và nhiều hãng công nghệ khác đang phải đối mặt với cơ bị phạt tại châu Âu, với số tiền phạt lên đến 10% tổng doanh thu trên toàn cầu của các công ty trong năm 2019.
Sau nhiều thông tin rò rỉ, mẫu xe Kia Seltos vừa được Thaco chốt lịch ra mắt ngay trong tuần này (22/7/2020) tại Quảng Nam. Trước đó, mẫu xe này được cho là sẽ ra mắt vào cuối năm 2020.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), nếu thực thi tốt và đúng lộ trình các cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), người tiêu dùng và doanh nghiệp (DN) sẽ được hưởng lợi.
Dù có khoảng cách di chuyển không quá lớn, Mercedes EQC 400 vẫn tạo sức hút trong phân khúc SUV chạy điện nhờ thiết kế đẹp, trải nghiệm lái thú vị và nhiều tính năng hiện đại.
Ngày 15/7, Tòa án Liên minh châu Âu (EU) đã hủy bỏ án phạt, vốn buộc Apple phải trả lại 13 tỷ euro (15 tỷ USD) tiền thuế cho Ireland.
Nguồn cầu trong thị trường bất động sản công nghiệp luôn ở mức cao kể từ cuối năm 2019 và đang trở nên sôi động trong thời điểm hiện tại với sự tham gia của các nhà đầu tư trong khu vực và quốc tế.
Với kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô mỗi năm đến hàng tỷ USD và việc ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nội. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
DNVN - Không phủ nhận giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO) là nội dung rất quan trọng khi xuất khẩu hàng hóa, nhất là khi Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, nhưng cảm xúc của nhiều doanh nghiệp (DN) khi nhắc đến hai từ "CO" lại là: rất vất vả, thực sự khó khăn, thậm chí có DN còn gắn với từ... "con ốm"!
Một số loại xe bán tải không được di chuyển trong phố; tăng giá bán ô tô VinFast hay miễn thuế nhập khẩu đối với linh kiện lắp ráp ô tô là những chính sách mới có hiệu lực kể từ tháng 7/2020.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
DNVN - Khi Việt Nam ký kết EVFTA với EU có nghĩa là chúng ta đã ra biển lớn với một cuộc chơi mới trong khi cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa trải qua dịch Covid-19. Vậy làm thế nào để sau cú sốc Covid-9, DN vẫn vững vàng lướt sóng vượt qua khó khăn, tận dụng được cơ hội mà hiệp định EVFTA mang lại để đi tới chân trời mới, đạt được thành tựu mới?
Việt Nam được đánh giá cao nhờ sở hữu những nền tảng tốt cho thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp, do đó một trong những việc cần thiết ở thời điểm hiện tại là thúc đẩy quảng bá về đất nước và tăng tính khác biệt của thị trường trong nước so với nước ngoài.
Để phát huy lợi thế từ CPTPP, EVFTA, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Mặc dù có những bước tiến nhất định, kinh tế tư nhân vẫn gặp nhiều hạn chế về vốn, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ và năng lực quản trị nội bộ yếu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo