Tìm kiếm: ưu-đãi-thuế-quan
(DNVN) - Bà Bùi Kim Thùy, nguyên thành viên đoàn đàm phán CPTPP của Việt Nam, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra vào sáng 18/01 tại Hà Nội.
(DNVN) – Ngày 14/12, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có buổi làm việc với Ban Hợp tác Việt Nam - Liên Bang Nga về việc kết nối thị trường nông sản xuất khẩu, xây dựng và nhân rộng mô hình chế biến nông sản sau thu hoạch theo công nghệ mới.
Trong tháng 10/2018, thị trường xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá với mức tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mục tiêu tăng trưởng 8-10%.
Xuất khẩu 10 tháng tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá với mức tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mục tiêu tăng trưởng 8-10%.
(DNVN) - Nông sản Việt gặp nhiều bất lợi khi vào hệ thống thương mại, xóa bỏ rào cản trì trệ về kinh doanh xăng dầu, giá vàng chìm xuống… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (13/11).
(DNVN) - Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 38 quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Cho rằng CPTPP mang lại cơ hội quý giá, song Chủ tịch VCCI nhấn mạnh, cần phải thực thi hiệp định này một cách nghiêm túc và khôn ngoan.
(DNVN) - Cho rằng việc gia nhập CPTPP mang lại cơ hội kèm thách thức, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh đến việc doanh nghiệp phải thay đổi tư duy, chủ động, biến sức ép cạnh tranh thành động lực đổi mới và phát triển.
Thương mại tự do trên thế giới đang thay bằng thể chế thương mại song phương và đa phương, trật tự thương mại thế giới cũng đang được định hình lại.
(DNVN) - Nhiều ngân hàng đạt lợi nhuận nghìn tỷ và vượt kế hoạch cả năm, xuất siêu đạt 6,4 tỷ USD, xúc tiến xuất khẩu nông sản chính ngạch sang Trung Quốc… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (3/11).
Sau 3 năm, khoảng cách thị phần hàng dệt may tại thị trường Hàn Quốc giữa Trung Quốc và Việt Nam được rút ngắn rất nhanh.
(DNVN) - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Hàn Quốc (VKFTA) vừa ký kết được kỳ vọng sẽ đem lại cơ hội xuất khẩu lớn cho các sản phẩm của Việt Nam, trong đó có mặt hàng tôm.
Chỉ còn mấy tháng nữa, cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) sẽ chính thức có hiệu lực. Đây là được coi là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, theo số liệu điều tra mới đây, có đến 76% doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) không biết gì về AEC. Vậy chỗ đứng của các DNVN sẽ ở đâu và điều gì đang chờ đợi họ trong cuộc chơi mới này?
Xuất khẩu sang các thị trường truyền thống ngày càng sa sút do tác động của một số yếu tố như giá cá ngừ thế giới giảm, euro mất giá, nhu cầu thị trường giảm, cạnh tranh mạnh của các nước.
Theo bà Trần Thị Thu Hương, Giám đốc Trung tâm Xác nhận chứng từ thương mại VCCI, để tận dụng được lợi thế của AEC-cộng đồng kinh tế ASEAN-được thành lập vào năm 2015, DN Việt Nam cần nắm được lộ trình giảm thuế của cộng đồng kinh tế này, từ đó xây dựng kế hoạch cho sản xuất, kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo