Tìm kiếm: Ổn-định-kinh-tế-vĩ--mô
“Với tốc độ tăng trưởng 9 tháng đầu năm của Việt Nam là 4,77% thì mức dự báo cả năm là 5,2% là hoàn toàn phù hợp với tình hình hiện tại, không quá lạc quan hay bi quan”
Bất thường, nguy cơ lạm phát cao… là quan ngại của nhiều người khi chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng đột biến 2,2% so với tháng trước và tăng 5,13% so với cuối năm 2011. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế tiếp xúc với Thanh Niên đều khẳng định chưa nên quá lo lắng về lạm phát.
Ngày 26/9, Thủ tướng chỉ thị các Bộ, ngành, địa phương kiểm soát chặt chẽ các loại giá, phí của các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu như y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, cước vận tải, sữa, thuốc chữa bệnh ... và giá cả các loại hàng hóa là nguyên vật liệu đầu vào của sản xuất.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng vượt ngoài dự báo của cơ quan thống kê. Với đà này, nếu không kiểm soát chặt chẽ luồng tiền thì lạm phát cả năm 2012 cũng khó giữ được trong vòng 7% , ông Đỗ Thức, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê chia sẻ.
Nhìn nhận mức tăng GDP 6 tháng 4,38% là “còn khoảng cách xa so với mục tiêu tăng từ 6 - 6,5% của cả năm 2012”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng “để đạt mục tiêu tăng GDP theo kế hoạch đã đề ra là rất khó khăn. Tuy vậy, cũng không nên quá lo lắng”.
Các doanh nghiệp sử dụng đường lớn trong nước như Coca Cola, Pepsi, Nestle, URC Việt Nam đang đồng loạt lên tiếng trước tình trạng giá đường ở Việt Nam đang cao hơn nhiều so với giá thế giới, nhưng vẫn khó mua. Thị trường đường nội đang có dấu hiệu bị lũng đoạn, làm giá.
Giá điện hiện đang rất thấp, bán dưới giá thành thì đương nhiên nhiều ngành sản xuất tốn điện, ô nhiễm như cán thép, xi măng,… sẽ không muốn đổi mới công nghệ.
Không có đầu tư thì không có tăng trưởng. Nhưng bao nhiêu, từ đâu, vào đâu và hiệu quả là những nội dung cần được xem xét, đánh giá kết quả và đặt ra những vấn đề cần giải quyết.
Hàng loạt chỉ số về kinh tế trong sáu tháng đầu năm cho thấy nền kinh tế đang rơi vào suy giảm sâu. Làm thế nào để ngăn chặn đà suy giảm trên, giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn...?
Dường như quá trình tái cấu trúc nền kinh tế đang bỏ qua khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FIEs) - khu vực đóng góp tới gần 20% GDP cho nền kinh tế.
“Lãi suất vay vốn quá cao đang là yếu tố cản trở hàng đầu đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay”, ông Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê Công nghiệp (Tổng cục Thống kê) chia sẻ kết quả điều tra doanh nghiệp.
Tại phiên chất vấn Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc diễn ra sáng qua 15/6, nhiều đại biểu Quốc hội đã đòi hỏi Chính phủ phải có giải pháp ngăn ngừa thất thoát vốn, tài sản nhà nước tại các tập đoàn, tổng công ty; ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng có hiệu quả.
“Chính phủ cần phải biết lắng nghe, nếu không lắng nghe thì mọi ý muốn của Quốc hội chỉ làm chuyển động không khí thôi”.
Tiếp theo bài viết “Chứng khoán và vàng: Đầu tư gì trong những tháng còn lại”, chúng tôi tiếp tục giới thiệu bài viết về cơ hội đầu tư vào hai kênh bất động sản và ngoại hối của TS Đinh Thế Hiển - Chuyên gia tài chính độc lập.
Chỉ số môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp châu Âu đã giảm từ 70 điểm xuống còn 53 điểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo