Tìm kiếm: ở-rể
Trong đền Ông tại đất Mường Ca Da huyền thoại (Quan Hóa, Thanh Hóa) tồn tại một khối đá hình người kỳ lạ. Người dân nơi đây quan niệm khối đá này được tích tụ bởi linh khí đất trời, là minh chứng cho mối tình đẫm nước mắt của chàng trai Việt và nàng công chúa Lào.
Sau 20 năm khởi nghiệp từ nghề thu mua, chế biến phế liệu - thứ cả làng, cả huyện, cả tỉnh vứt đi, anh Trần Quốc Kiệt (ấp Kênh 9B, xã Thạnh Đông, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang) hiện đang sở hữu cơ ngơi hàng tỷ đồng.
Khi chiếc tàu chở đầy ti vi không giấy tờ bị Công an Hải Phòng bắt giữ, Đào Quang Vinh xin nghỉ hưu non rồi nhanh chân bỏ trốn. Gần 1/4 thế kỷ sống trong cảnh chạy trốn, được các trinh sát truy nã tội phạm Công an Nghệ An vận động, Vinh quyết định đầu thú.
Lời nguyền "giếng độc" chỉ là một “hủ tục” mang tính chất dị đoan ở xứ Mường thời xưa nhưng nó đã gây ra "cuộc chiến" dai dẳng giữa hai dòng họ xứ Mường.
Sau những đêm lễ hội, đắm chìm trong hương sắc núi rừng, trai giái Raglai có thể trở về nhà sàn để ngủ thảo.
“Củi hứa hôn” chính là thước đo tâm hồn, nhân cách của các sơn nữ Xê Đăng. Đống củi nào càng to, càng lớn, càng thể hiện bề thế và tình cảm thắm thiết của những đôi trai gái Xê Đăng yêu nhau…
Luật tục này cho phép phía nhà trai được quyền thách cưới những lễ vật để nhà gái đáp ứng.
Phong tục cưới xin của người Chứt có nhiều nét khá độc đáo, trong đó trai gái người Chứt có cách tìm hiểu nhau thuộc loại “độc nhất vô nhị”.
Đã hàng trăm năm trôi qua nhưng đến nay, người Ê Đê ở đèo Phượng Hoàng vẫn duy trì tập tục sơn nữ dùng trâu bò, chiêng ché cùng tiền mặt để "bắt" được người chồng ưng ý về ăn đời ở kiếp.
Đã bao đời nay, nhà sàn vẫn gắn liền với cuộc sống của người Cống. Tuy nhiên, nhà sàn của họ vẫn mang được những nét đặc trưng kiến trúc riêng biệt, độc đáo và phù hợp với phong tục tập quán.
Thế giới muôn màu nhưng chắc chắn bạn sẽ chẳng bao giờ tin được lại có loại cây với những lọn xoăn xoăn trông chẳng khác gì "sợi mứt dừa khô".
Để trả công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ nhà gái, chàng trai người Xá Phó sẽ phải ở rể bên nhà vợ khoảng 2-3 năm sau đó mới trở lại nhà mình sinh sống. Còn nếu ở rể cả đời, chàng rể sẽ được bố mẹ vợ phân chia tài sản như những thành viên trong gia đình khác, thậm chí là hơn và có trường hợp được bố mẹ vợ để lại tất cả của cải.
Dân tộc La Ha còn có tên gọi khác: Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Pojoong, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa. Dân số 1.400 người, gồm 2 nhóm thứ cấp riêng biệt: người La Ha cạn và người La Ha nước. Người La Ha cư trú ở các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái. Người La Ha có nhiều phong tục tập quán, đáng kể phải kể đến tục ở rể trong hôn nhân.
Trong phong tục của người Mạ, các cặp đôi khi tìm hiểu nhau nếu “ưng cái bụng” họ sẽ được ngủ chung thoải mái.
Trước hôn nhân, trai gái có thể thoải mái ngủ với nhau để chọn bạn tình trăm năm mà không bị ngăn cấm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo