Tìm kiếm: ủy-ban-giám-sát-tài-chính
Phấn đấu đến cuối năm 2015 đưa tỉ lệ nợ xấu về dưới 3% là một trong những mục tiêu nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 vừa được Quốc hội thông qua.
KTTN được xem là có đóng góp và sử dụng vốn hiệu quả nhất nhưng lại đang có dấu hiệu kiệt quệ đi.
Theo dự báo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, nếu không có những biến động lớn về giá các mặt hàng cơ bản, thì
‘Bây giờ tiền chi đầu tư còn không có, lấy đâu ra ngân sách mà xử lý nợ xấu….”.
Với lạm phát được dự báo 3- 4%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu dưới 7% Quốc hội đề ra cho năm nay, nhiều dự báo cho rằng lãi suất còn có dư địa để tiếp tục hạ… Tuy nhiên, hạ lãi suất có phải là vấn đề?
Trước xu hướng tăng của tỷ giá trong những ngày gần đây, Ngân hàng Nhà nước VN khẳng định sẽ theo sát thị trường và có các biện pháp can thiệp khi cần thiết.
Theo các chuyên gia, lãi suất ở Việt Nam đang cao, gây khó cho doanh nghiệp, còn NHNN cho rằng, hạ lãi suất tiếp chưa chắc đã thông tín dụng.
Trong điều kiện Nhà nước không có tiền xử lý nợ xấu thay ngân hàng, cần tìm cách cắt giảm chi phí, giúp họ có nguồn thu để tự chữa căn bệnh nan y và khơi thông tín dụng cho nền kinh tế, theo Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia.
Nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đưa ra các giải pháp đột phá để loại bỏ sạch nợ xấu ra khỏi bảng cân đối tài chính của các ngân hàng.
Lãi suất huy động của ngân hàng xuống quá thấp sẽ tác động đến tâm lý gửi tiền của người dân và dòng tiền có thể chảy qua các kênh đầu tư khác.
Nợ xấu bất động (BĐS) khoảng 10.000 tỷ đồng (chiếm 4% - theo báo cáo của các ngân hàng thương mại) chủ yếu là nợ xấu của các đại gia chứ không phải của cả thị trường BĐS.
Theo các chuyên gia cần xem xét nới thêm tỷ giá để hoạt động xuất khẩu nhận được sự hỗ trợ tích cực hơn.
Theo HSBC, năm nay tăng trưởng GDP của Việt Nam khoảng 5,5%, lạm phát ở mức 5,5% và tỷ giá là 21.250 VND/USD vào cuối năm nay. Năm 2015 giá đồng USD tiếp tục tăng lên 21.500 VND.
Ngày 2.7, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia công bố báo cáo tình hình kinh tế 6 tháng và tháng 6 năm 2014.
Nhóm dịch vụ y tế, giáo dục tăng cao hơn mức bình quân, điện, xăng cũng luôn trong tình trạng “rình rập” tăng giá là nguyên nhân đẩy giá tăng đồng loạt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo