Tìm kiếm: 12-tỷ-USD
DNVN - Đây là kết quả đáng chú ý được chỉ ra trong Báo cáo khảo sát do nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) thực hiện và được công bố sáng 28/4/2021.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
DNVN – Theo thống kê, Việt Nam hiện nay đang là quốc gia xuất khẩu các mặt hàng điện tử lớn thứ 12 thế giới và đứng thứ 3 trong khối ASEAN. Tuy nhiên, 95% giá trị xuất khẩu thuộc khối doanh nghiệp FDI. Tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử hiện nay rất thấp, chỉ khoảng 5-10%.
Theo danh sách mới được Forbes công bố, Bắc Kinh đã vượt New York để trở thành thành phố có nhiều tỷ phú nhất.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của Covid-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao, nhưng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020, ước tính đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước.
Quý I/2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản ước đạt 18,34 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt khoảng 10,61 tỷ USD, tăng 19,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù đại dịch Covid-19 đã tác động vô cùng tiêu cực đến mọi khía cạnh đời sống kinh tế-xã hội trên toàn cầu, nhiều quốc gia vẫn mở rộng hầu bao cho các hoạt động quân sự.
Bộ Quốc phòng Anh vừa công bố kế hoạch mua sắm tiêm kích tàng hình F-35B - kế hoạch khiến nhà thầu Lockheed Martin và giới quân sự Mỹ không vui.
DNVN - Cục Tin học hóa thuộc Bộ TT&TT đã có công văn gửi các Sở TT&TT tỉnh, thành phố để đôn đốc việc xây dựng, triển khai chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số tại mỗi tỉnh thành.
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Năm 2021 sẽ là thời cơ mới, vận hội mới để phát triển nền kinh tế số, xã hội số Việt Nam.
DNVN - Việt Nam được dự báo có tiềm năng phát triển kinh tế số mạnh mẽ, Việt Nam đang dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng trung bình 38%/năm, dự báo kinh tế số Việt Nam sẽ chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025. Từ năm 2021, với chính sách thúc đẩy Chiến lược Chuyển đổi số quốc gia từ, sẽ tạo động lực cho kinh tế số cất cánh.
DNVN - Việt Nam và Ấn Độ có thể đẩy mạnh hợp tác hơn nữa trong các lĩnh vực tiềm năng. Việt Nam có thế mạnh nổi trội như chế biến thực phẩm, nông nghiệp để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, công nghệ thông tin cũng là lĩnh vực 2 quốc gia có thể liên kết lâu dài. Bên cạnh đó, Việt Nam có kinh nghiệm tốt về thúc đẩy du lịch.
Năm 2020, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đạt 48,9 tỷ USD, tăng 17,9%, nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 84,1 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ. Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc có giá trị 35,2 tỷ USD, tăng 3,74% so với năm 2019.
Ngành thủy sản Việt đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD/năm trong 5 năm tới. Ngoài cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mang lại, ngành thủy sản đang cần những giải pháp căn cơ để đạt được mục tiêu này trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn là một thách thức lớn.
Trong số 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Mexico, Peru, Chile đều là những nước có cam kết cắt giảm tỉ lệ thuế quan cho hàng hoá Việt Nam rất cao ngay khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo