Tìm kiếm: 30-năm-đổi-mới
Hơn 30 năm đổi mới đã tạo ra một thế hệ doanh nhân mới, với khát vọng đưa các sản phẩm Việt Nam có hàm lượng giá trị gia tăng cao, vươn tầm thế giới.
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới việc giải quyết thách thức, tận dụng tối đa cơ hội, khai thác lợi thế đặc thù của Việt Nam để thay đổi thứ hạng quốc gia.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Trong đó có nội dung nhận định nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn 2021-2025 là rất nặng nề.
DNVN - Trong 11 tháng năm 2019 có 80.000 doanh nghiệp giải thể. Nếu nhìn qua thì con số 80.000 này sẽ thấy xót xa. Nhưng nếu nhìn rộng ra một chút, trong tổng thể 164.000 DN thành lập và chúng tôi gọi là gia nhập tái gia nhập thị trường thì tỷ lệ 80.000 DN/164.000 đạt khoảng 49%. Đây là tỷ lệ tương đối ổn.
DNVN - Với mục tiêu tiếp tục khơi gợi, thôi thúc lòng tự hào dân tộc của các doanh nhân Việt Nam, lắng nghe ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và các thành viên Chính phủ sẽ đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp vào ngày 23/12 tới tại Hà Nội.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam cho rằng, để trở thành một quốc gia thịnh vượng và gây dựng nên những đế chế kinh doanh với tuổi đời trăm năm, Việt Nam sẽ còn một con đường rất dài và đầy chông gai phải đi.
Ngày 20/9/2004, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký Quyết định số 990/QĐ-TTg lấy ngày 13 tháng 10 hằng năm là 'Ngày doanh nhân Việt Nam'. Việc Thủ tướng Chính phủ quyết định lấy ngày 13/10 là Ngày Doanh nhân Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc bởi đó chính là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho giới công thương Việt Nam (13/10/1945).
Để doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam khẳng định và phát huy tối đa vai trò của mình, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cam kết luôn đồng hành, lắng nghe, bảo vệ và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
Thủ tướng cho rằng chúng ta đã có quá nhiều các văn bản chiến lược phát triển cho các mục tiêu khác nhau trong cùng một thời kỳ. Vì thế, việc thực hiện còn kém hiệu quả, không thể tập trung nguồn lực để thực hiện thật tốt. Các bộ, ngành, các địa phương phải nghiên cứu để chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững là trọng tâm.
DNVN – “Doanh nghiệp, doanh nhân đóng góp ý kiến hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế” là tên cuộc vận động vừa được phát động ngày 03/9.
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 20/8/2019, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 50-NQ/TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030.
Phát biểu khai mạc tại Hội nghị phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được tổ chức sáng 20/8, tại Bình Định, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phải trở thành vùng động lực phát triển cho toàn vùng, là cửa ngõ ra biển quan trọng của các tỉnh vùng Tây Nguyên, hành lang Đông - Tây.
Ngày 26/7, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương nhiệm kỳ 2015-2020 tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019.
Dự án Đường sắt Bắc - Nam hay Cảng hàng không Long Thành, nếu Chính phủ giao cho khối tư nhân thực thi thì thời gian hoàn thành không cần tới 30 năm, mà chỉ khoảng 10 năm. Đây là những nỗ lực, theo đó, khối doanh nghiệp tư nhân có thể sẵn sàng nhận nhiệm vụ với Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo