Tìm kiếm: 8.000-km
Tờ Rossiyskaya Gazeta đã dẫn các nguồn tin từ Hạm đội phương Bắc cho hay, tiêm kích đánh chặn tầm cao siêu âm MiG-31BM của trung đoàn hàng không Hạm đội phương Bắc đã tiêu diệt kẻ thù giả định ở tầng bình lưu.
Trong lịch sử, có những sự kiện từng suýt khiến nhân loại bị xóa sổ hoặc bị ảnh hưởng nặng nề.
Tên lửa hạt nhân phóng từ tàu ngầm Bulava của Nga từng được quảng bá là vượt hẳn tên lửa cùng loại của Mỹ, tuy nhiên mới đây chuyên gia Nga bất ngờ đưa ra kết luận rằng, thực tế Bulava thậm chí còn thua xa tên lửa Trident II D5 30 năm tuổi của Mỹ.
Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov Nga vừa có những so sánh sức mạnh của Bulava với Trident II D5 và đưa ra kết luận khá bất ngờ.
DNVN - Theo sách “Lịch sử văn minh thế giới”, Vạn Lý Trường Thành là công trình được xây dựng hơn 2.000 năm xuyên suốt lịch sử Trung Quốc. Trong đó có 5 giai đoạn hình thành chính dưới các triều đại khác nhau.
Hình ảnh chiếc máy bay tuần tra săn ngầm Kawasaki P-1 của hải quân Nhật Bản mang tên lửa hành trình chống hạm nội địa ASM-2 dưới cánh đã khiến báo chí Trung Quốc tỏ ra quan tâm đặc biệt.
Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov Nga vừa có những so sánh sức mạnh của Bulava với Trident II D5 và đưa ra kết luận khá bất ngờ.
Tạp chí National Interest cho công bố danh sách 5 tàu ngầm được cho là “chết chóc nhất thế giới” với khả năng hủy diệt thế giới trong vòng 30 phút có nguồn gốc từ Nga và Mỹ.
Máy bay ném bom chiến lược Tu-95 là máy bay ném bom rất nổi tiếng của Liên Xô, có biệt danh là "Gấu"; mặc dù có tuổi đời gần 70 năm, nhưng Tu-95 vẫn là cốt lõi của lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga.
Hệ thống radar cảnh báo sớm là thành tố quan trọng nhất của tấm khiên chắn hạt nhân của Mỹ, Nga và Trung Quốc; hiện nay radar của Nga có tầm phát hiện mục tiêu là 6.200 km, Mỹ là 5.800 km và Trung Quốc tự nhận là 8.000 km.
Hôm 17/11, truyền thông Ấn Độ đưa tin Bộ Tư lệnh Chiến lược Ấn Độ (SFC) đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-II tại Vịnh Bengal.
Trung Quốc vừa công bố hình máy bay tàng hình thế hệ mới được định danh là H20 có thiết kế giống hệt B-2 Bpirit của Không quân Mỹ.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
Xin giới thiệu một số thông tin bài đăng trên báo Sohu Trung Quốc so sánh tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) 'Trident II' của Mỹ và 'Bulava' Nga.
Trong Lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm thành Quốc khánh, lần đầu tiên Trung Quốc công bố những loại vũ khí mới, trong đó có tên lửa DF-41, DF-31.
End of content
Không có tin nào tiếp theo