Tìm kiếm: ADB
Tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á đã phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2022 khi các nền kinh tế mở cửa trở lại, xuất khẩu từng bước phục hồi.
DNVN - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo tăng trưởng của Việt Nam ở mức 6,5% trong năm 2022 và 6,7% trong năm 2023, như được công bố vào tháng 4/2022.
DNVN - Theo bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê: Trong 6 tháng đầu năm, có một số yếu tố đã tác động làm tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nhưng cũng có một số yếu tố đã giúp kiềm chế chỉ số này.
DNVN - Sáng 11/7, tại Hà Nội đã diễn ra “Tập huấn xây dựng Khung giám sát đánh giá tình hình triển khai Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, với trọng tâm là doanh nhân nữ”, nhằm thúc đẩy hệ sinh thái phát triển nữ doanh nhân Việt Nam.
DNVN - Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Vương quốc Anh (Anh) vừa ký kết biên bản ghi nhớ xây dựng quỹ tín thác trị giá 134 triệu USD, hỗ trợ những nỗ lực của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á mở rộng quy mô tài chính xanh và chuyển sang phát triển phát thải thấp, chống chịu với khí hậu.
DNVN - Ông Ramesh Subramaniam, Tổng Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) đang phải đối mặt với một số thách thức riêng biệt, trong đó bao gồm mức vốn thấp và hạn chế về nguồn lực để đổi mới.
Trong qua khứ, xã hội Tây Ban Nha đã từng coi đây là một cuốn tà thư được viết bằng tiếng Ả Rập.
Nhiều chuyên gia cho rằng việc ổn định mặt bằng lãi suất không tăng lên trong năm nay là nỗ lực của ngành ngân hàng.
Lựa chọn tâm lý ngắn hạn hay triển vọng dài hạn - bài toán có đáp án dễ nhưng vẫn luôn khó giải.
5 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát. Song tăng sức chống chịu, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề cấp thiết.
DNVN - Hiện nay, tại Việt Nam chưa có đủ công ty để đánh giá tín nhiệm trái phiếu doanh nghiệp. Bởi vậy, muốn minh bạch thị trường tài chính, điều kiện sống còn là phải đánh giá tín nhiệm trái phiếu doanh nghiệp.
DNVN - Nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) nhận định: Những rủi ro trên lĩnh vực ngân hàng, thị trường chứng khoán (TTCK) đang được nhận diện và có những điều chỉnh cần thiết để lành mạnh hóa thị trường.
Nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu phục hồi tích cực như kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%; Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đã tăng tới 60%.
DNVN - Theo TS Nguyễn Minh Cường - Chuyên gia Kinh tế trưởng, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam, không thể áp dụng công nghệ số vào một chu trình thủ tục hành chính phức tạp với quá nhiều giấy phép con như hiện nay. Nếu Việt Nam không cải cách thủ tục hành chính thì không thể chuyển đổi số.
4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%. Các doanh nghiệp quay trở lại sản xuất và mở rộng quy mô cũng ngày càng nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo