Tìm kiếm: AIM-120C-5
Nga có thể đã chuyển giao 10 máy bay MiG-29 hiện đại hóa, được trang bị tên lửa tiên tiến cho Syria, loại tên lửa này sẽ cho phép MiG-29 “diệt gọn” F-16.
Theo hãng thông tấn Ả Rập Syria (SANA), Không quân nước này sẽ chính thức đưa phi đội tiêm kích MiG-29 mới nhận từ Nga vào vận hành từ ngày 1/6.
Đã có thông tin nói Syria, nước từng mua MiG-23 và MiG -25 của Liên Xô, đang dự định mua MiG-31 để thay đổi cục diện cuộc chơi trong các lần đối đầu với không quân Israel hay Thổ Nhĩ Kỳ.
Tuy tuổi đời còn tương đối trẻ khi mới được đưa vào biên chế năm 2014 nhưng Su-34 đã loại bỏ được hầu hết các khiếm khuyết nhờ những kinh nghiệm thực tế trên chiến trường Syria.
Những hình ảnh mới nhất từ căn cứ không quân Edwards của Mỹ được đăng tải cho thấy, phần vỏ chiếc tiêm kích mạnh nhất thế giới F-22 Raptor mang số hiệu 007 đã bị bong tróc rất nhiều.
Trong nhiều thập kỷ qua, Mỹ và phương Tây vẫn "run rẩy" trước sức mạnh "khủng" của máy bay đánh chặn Nga, và đến nay nó vẫn được coi là một trong những máy bay tiêm kích đánh chặn nguy hiểm nhất trên thế giới.
Biên đội máy bay Tu-142 Nga lượn nhiều vòng ở độ cao thấp, ngay bên trên 2 tàu ngầm Mỹ, ngay lập tức Mỹ đã điều động những chiếc chiến đấu cơ tàng hình F-22 lao lên áp sát và hộ tống chúng ra khỏi khu vực nhạy cảm.
Thổ Nhĩ Kỳ xác nhận họ đã sử dụng loại tên lửa không đối không tầm xa AIM-120C do Mỹ sản xuất để bắn hạ các chiến đấu cơ của Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ tiết lộ, không quân nước này đã sử dụng máy bay cảnh báo sớm E-737 để dẫn đường cho chiến đấu cơ F-16 bắn hạ máy bay ném bom Su-24 của quân đội Syria.
Với 245 chiếc tiêm kích đa năng F-16 cùng vài trăm quả tên lửa không đối không tầm xa AIM-120 do Mỹ sản xuất, không quân Thổ Nhĩ Kỳ hoàn toàn có thể tạo ra mối uy hiếp lớn cho không quân Nga-Syria.
Tiêm kích chiếm ưu thế trên không Su-35 của Nga và F-15EX do Mỹ chế tạo đang cạnh tranh quyết liệt để giành hợp đồng cung cấp cho Không quân Ấn Độ.
Quan chức ngoại giao Mỹ gửi thư chỉ trích tư lệnh không quân Pakistan sau khi nước này dùng tiêm kích F-16 bắn rơi máy bay Ấn Độ.
Tại triển lãm hàng không Dubai 2019, chiến đấu cơ F-22 Raptor của Mỹ đã có màn trình diễn mãn nhãn với việc khoe khoang chứa vũ khí tàng hình của mình.
Truyền thông phương Tây đưa tin, Nga sẽ hỗ trợ công nghệ cho dàn chiến đấu cơ Ấn Độ đối phó với các tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 như F-35, F-22 của Mỹ và J-20 Trung Quốc.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa qua đã phê chuẩn hợp đồng bán 120 tên lửa AIM-120C-7/C-8 (tên lửa không đối không tầm trung) cho Hàn Quốc. Với loại tên lửa này, không quân Hàn Quốc sẽ gia tăng đáng kể sức chiến đấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo