Tìm kiếm: Bí-thư-thành-ủy-Hà-Nội

“Cán bộ thuế toàn “ăn” vặt… Ngay cả việc mua được hóa đơn, người nộp thuế phải đi lại nhiều cơ quan, thậm chí nhiều trường hợp phải chi bồi dưỡng cho cán bộ thuế mới mua được hóa đơn, mới nộp được” - đây là lời Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng mà báo chí đã dùng chữ chính xác là “thốt lên”, khi ông nói về sự phiền hà, nhũng nhiễu của cán bộ thuế. Và ông chấm than cảm thán: “Đau đầu quá!”.
“Cán bộ thuế toàn “ăn” vặt… Ngay cả việc mua được hóa đơn, người nộp thuế phải đi lại nhiều cơ quan, thậm chí nhiều trường hợp phải chi bồi dưỡng cho cán bộ thuế mới mua được hóa đơn, mới nộp được” - đây là lời Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng mà báo chí đã dùng chữ chính xác là “thốt lên”, khi ông nói về sự phiền hà, nhũng nhiễu của cán bộ thuế. Và ông chấm than cảm thán: “Đau đầu quá!”.
"Ví dụ người dân không chi 300 nghìn thì vỉa hè trước cửa nhà không được hạ thấp xuống. Họ phải đổ xi măng, phải làm giá sắt rất tốn kém, đấy là lỗi của chúng ta chứ không phải tại dân... Tiêu cực đến thế là cùng” - Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị dẫn chứng.
Phản bác lập luận Căn cước công dân mới “không thể bị làm giả”, phát biểu thảo luận Luật Căn cước công dân tại Quốc hội sáng nay 9.6, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị kể lại chuyện “chúng ta” từng làm giả căn cước của chính quyền Sài Gòn để đưa người vào nội thành Sài Gòn.
Phản bác lập luận Căn cước công dân mới “không thể bị làm giả”, phát biểu thảo luận Luật Căn cước công dân tại Quốc hội sáng nay 9.6, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị kể lại chuyện “chúng ta” từng làm giả căn cước của chính quyền Sài Gòn để đưa người vào nội thành Sài Gòn.
Trong các báo cáo của QH, Chính phủ đều cho rằng nợ công đang trong giới hạn cho phép. Nghe thì rất yên tâm, nhưng thực chất nợ công thế nào, có như Chính phủ báo cáo không? Nhiều doanh nghiệp (DN) nhà nước làm ăn thua lỗ, lãng phí như vậy, liệu đã tính đúng, tính đủ các khoản nợ công của VN chưa?

End of content

Không có tin nào tiếp theo