Tìm kiếm: Bắc-Phạt
Nếu không có nhân vật này nhìn thấu kế hoạch của Gia Cát Lượng và đưa ra phương án phá vỡ, kết quả chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh tiên sinh có thể đã khác.
Gia Cát Lượng luôn được các quân chủ coi trọng, bởi ông không chỉ là một người có tài mà còn có một lòng trung thành tuyệt đối, có thể gánh vác đất nước trên vai và tiến về phía trước, lại không tham lam quyền lực, cũng không quá coi trọng lợi ích của bản thân.
Gia Cát Lượng đã gồng gánh giang sơn Thục Hán cho đến khi qua đời. Hẳn nhiều người sẽ nghĩ, Khổng Minh chết, Thục Hán cũng sớm bại vong, thế nhưng lịch sử đã không diễn ra như thế.
Với tài năng xuất chúng của mình, một khi trực tiếp ra trận cùng quân chủ, Gia Cát Lượng có thể giúp Thục Hán giành được chiến thắng trước Đông Ngô trong trận Di Lăng hay không.
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
Sau thời Lưỡng Hán, lãnh thổ Trung Quốc chia ra làm ba. Dưới sự ảnh hưởng của bộ tiểu thuyết kinh điển "Tam quốc diễn nghĩa", không ai trên đất nước này không biết đến lịch sử giai đoạn ấy.
DNVN - Ở thời Tam Quốc, thiên hạ đại loạn, chư hầu khắp nơi nổi lên tranh bá. Lúc này, quân chủ của các thế lực chư hầu đều thu nhận con nuôi có năng lực vượt trội. Một trong những nhân vật vượt trội này phải kể đến Tào Chân, con nuôi của Tào Tháo.
Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng.
Trên thực tế, cả Thục Hán khi đó chỉ có duy nhất một người có thể trấn thủ được Nhai Đình, chỉ tiếc là Gia Cát Lượng đã không trọng dụng ông, nếu không Trương Cáp rất có thể đã phải "về hưu" sớm!
"Núi cao còn có núi cao hơn", người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Cho đến tận ngày nay, sai lầm nghiêm trọng, vô phương cứu vãn của Gia Cát Lượng năm xưa vẫn còn lưu trong sử sách.
DNVN – Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi của Lưu Bị, vua sáng lập nước Thục Hán. Tuy nhiên, sau này Lưu Phong cũng bị cha nuôi đoạt mạng mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cái chết của Quan Vũ.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Tài năng của Tư Mã Ý không kém Gia Cát Lượng nhưng phẩm hạnh thì thua xa. Cả đời ông ta lúc nào cũng chỉ suy tính, tình cách soán ngôi Tào Ngụy. Có lẽ vì thế nên cuối cùng, Tư Mã Ý chết cũng chẳng vẻ vang.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo