Tìm kiếm: Bắc-Phạt
Hiện nay, có hai ngôi mộ nằm cách nhau khoảng 100m đều được cho là nơi yên nghỉ của Gia Cát Lượng. Vậy đâu mới là mộ thật của chính trị gia nổi tiếng thời Tam Quốc.
5 vị tướng gắn liền với danh hiệu bách chiến bách thắng dưới đây đều là những nhân vật sở hữu tên tuổi quen thuộc với hậu thế.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết...
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Với thực lực của Thục quốc lúc bấy giờ, căn bản là không cách nào thắng được Tào Ngụy, hoàn thành mục tiêu. Đây là điều mà đến một người bình thường như chúng ta cũng có thể nhìn ra, vậy tại sao một con người tinh anh như Gia Cát Lượng lại không thể nhận ra? Có thể nói mục đích thực sự của Gia Cát Lượng khi Bắc phạt nhất định không đơn giản...
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Sinh thời Hoàng Phi Hồng là Nhất đại tông sư của giới võ lâm vùng Lĩnh Nam, ông cũng là một danh y có tấm lòng nhân đức, cứu giúp người hoạn nạn nhưng đến khi về già, gia cảnh lại vô cùng đìu hưu, nghèo khổ.
Với hàng loạt những hành động vô sỉ, nhân vật này trong Tam Quốc được người đời xem là kẻ vô sỉ nhất trong Tam Quốc.
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
Mối quan hệ của Khổng Minh và "Ngũ hổ tướng" tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng.
3 lý do khiến Tư Mã Ý bỏ qua cho "miếng mồi" Thục Hán ngay cả khi Khổng Minh qua đời đã thể hiện sự khôn ngoan và trình độ ẩn nhẫn thượng thừa của nhân vật này.
Một trong những nhược điểm lớn của chính trị truyền thống Trung Quốc là bênh che bè cánh. Một người có đáng tin hay không và liệu anh ta có thể được giao trách nhiệm chính trị hay không phần lớn không dựa vào tài năng của anh ta, mà là xem anh ta có phải là “người của ai đó” hay không.
Gia Cát Lượng, Tào Tháo, ai tài hơn ai là đề tài tranh luận sôi nổi của giới học giả, người yêu truyện Tam quốc từ hàng trăm năm qua mà cho đến nay, vẫn chưa có lời kết.
Trong khi cả Thục Hán đang đau buồn vì mất đi trụ cột là Thừa tướng Gia Cát Lượng thì nhân vật này lại công khai buông lời xúc phạm Khổng Minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo