Tìm kiếm: Bộ-NN-PTNT
DNVN - Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT), trong 9 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi tăng 17,5% nhưng giá thịt lợn tại thị trường nội địa lại theo xu hướng giảm.
DNVN - Mặc dù Chính phủ liên tục ban hành các chỉ thị cấm nhập khẩu động vật hoang dã vào Việt Nam nhưng bất chấp các chỉ đạo “nóng”, cá tầm lai Trung Quốc vẫn nhập lậu ồ ạt từ hơn 2 năm qua. Mới đây, Trung Quốc đề xuất Việt Nam rút ngắn thời gian thông quan cá tầm Trung Quốc, và đưa cá tầm lai vào Danh mục được phép nhập khẩu vào Việt Nam.
DNVN - Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 nhưng 9 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp vẫn đạt tăng trưởng 2,74%, tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế.
DNVN – Theo Tổng cục Du lịch, phần lớn điểm đến và sản phẩm du lịch nông thôn có quy mô nhỏ lẻ, mang tính chất tự phát. Do đó, cần phải có giải pháp để thực hiện kết nối, xây dựng các ứng dụng thuận tiện để bà con nông dân ở những vùng nông thôn, có cơ hội tiếp cận công nghệ số, tiếp cận thị trường du lịch trong và ngoài nước.
DNVN - Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) sẽ hợp tác với WeatherPlus phối hợp triển khai mô hình thí điểm ứng dụng công nghệ iMetos (trạm IMETOS) phục vụ công tác giám sát, dự tính dự báo sâu bệnh hại trên cây lúa tại một số địa phương.
DNVN - Sản phẩm cây cao su được ví là “vàng trắng”. Thế nhưng, thời gian gần đây vẫn còn có quan điểm trái chiều. Có ý kiến cho rằng, cao su là loài cây hút O2 và thải ra CO2, không có một cây, con gì sống được ở trong rừng đó...
DNVN - Theo tính toán, nếu thực hiện mô hình sản xuất rải vụ sẽ giúp nông dân tăng chất lượng lúa, rút ngắn thời gian sản xuất và thu hoạch. Nhờ đó, giá lúa cũng tăng thêm từ 300-500 đồng/kg so với thu hoạch rộ theo đại trà.
DNVN - Cao su là cây công nghiệp dài ngày có vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt Nam, được các nhà khoa học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) ghi nhận, đánh giá là cây đa mục tiêu. Ngoài SXKD khai thác nhựa, cao su còn là cây phủ xanh đất trống đồi trọc.
DNVN – Dưới tác động của dịch bệnh COVID-19 đã làm cho hoạt động sản xuất, thu hoạch, lưu thông, tiêu thụ nông sản tại nhiều địa phương gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, COVID-19 cũng làm đứt gãy các chuỗi sản xuất, gây ùn ứ nông sản ở nhiều nơi. Từ đó, làm cho tình hình xuất khẩu nông sản của nước ta gặp nhiều khó khăn cần được tháo gỡ.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp vẫn đáp ứng tốt nhu cầu về lương thực, thực phẩm trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên do ảnh hưởng của COVID-19, ngành đang đứng trước rất nhiều khó khăn và thách thức, cần có sự hỗ trợ từ Chính phủ cũng như các Bộ, ban, ngành địa phương.
DNVN – Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản xuất nông nghiệp 8 tháng đầu năm 2021 cơ bản chủ động được nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ, nhất là trong khâu lưu thông, vận chuyển sản phẩm nông sản và vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp.
DNVN - Bộ NN-PTNN đã đưa ra một loạt kiến nghị để thúc đẩy tiêu thụ nông sản, trong đó kiến nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ những ách tắc để phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản.
DNVN - Thứ trưởng Trần Thanh Nam cho biết, Bộ Công Thương đã có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ khẳng định các tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn thực phẩm của Công ty AceCook đã chấp hành đúng pháp luật Việt Nam. Công ty Acecook sẽ tổ chức họp báo để công bố thông tin về vấn đề này vào ngày mai (12/9).
DNVN - Năm 2020, tổng phụ phẩm nông nghiệp thải ra hơn 156 triệu tấn. Theo Thứ trưởng Trần Thành Nam, nếu như được đầu tư, chế biến nghiêm túc sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích, tăng thêm thu nhập cho nhà nông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vậy làm sao để có thể biến 156 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp này thành tiền?
DNVN – Tổ công tác 970 cho biết, sau 50 ngày hoạt động, tính đến ngày 8/9, Tổ công tác 970 đã kết nối được 1.420 đầu mối cung cấp nông sản. Cụ thể: rau củ quả (389 đầu mối), trái cây (370), thủy hải sản (514), lương thực (83), còn lại các các mặt hàng khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo