Tìm kiếm: Bộ-quy-tắc-ứng-xử-ở-Biển-Đông
Diễn ra trong bối cảnh quan hệ song phương đang đà ổn định trở lại sau những thăng trầm của năm 2014, chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng bí thư mang ý nghĩa chính trị quan trọng.
Diễn ra trong bối cảnh quan hệ song phương đang đà ổn định trở lại sau những thăng trầm của năm 2014, chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng bí thư mang ý nghĩa chính trị quan trọng.
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Úc Tony Abbott kêu gọi “tự kiềm chế” ở Biển Đông, đồng thời cảnh cáo đối với hành động đơn phương dùng vũ lực ở khu vực này.
Bình luận về tuyên bố của Trung Quốc rằng Biển Đông là “sân nhà” của Bắc Kinh, Giáo sư Clive Symmons - chuyên gia về Luật Biển của Đại học Ireland cho rằng, đó là một tuyên bố tiêu cực và Trung Quốc không thể áp luật riêng của mình trên Biển Đông.
Ngày 22.1, Philippines tuyên bố các hoạt động xây dựng, bồi đắp phi pháp của Trung Quốc trên biển Đông là mối nguy chung cho cả khối ASEAN.
Việt Nam ủng hộ mọi nỗ lực đóng góp tích cực, hiệu quả, xây dựng nhằm duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải, hàng không ở khu vực.
Việt Nam ủng hộ mọi nỗ lực đóng góp tích cực, hiệu quả, xây dựng nhằm duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải, hàng không ở khu vực.
"Bài học xương máu là chiến tranh hay hòa bình, hoàn toàn tùy thuộc vào ý thức trách nhiệm và ý chí chính trị của các quốc gia”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại Diễn đàn hợp tác Á - Âu.
Trong khuôn khổ các hoạt động tại Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã phát biểu tại Hội nghị cấp cao về các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ do Tổng Thư ký Ban Ki-moon và Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ trì.
Không đưa ra những dự đoán về tính chất và mức độ, song hầu hết các học giả quốc tế đều cho rằng, TQ có thể sẽ còn tiếp tục gây hấn và vi phạm chủ quyền trên Biển Đông.
Trong hàng loạt bài viết cuối tuần qua sau các cuộc gặp giữa ASEAN và Trung Quốc (TQ) để thảo luận Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) giữa các bên liên quan diễn ra tại Bali (Indonesia), dư luận quốc tế đã chỉ trích “ngoại giao pháo hạm” của TQ và cách TQ không chịu tham gia đàm phán thực chất để đạt tới COC.
Trong hàng loạt bài viết cuối tuần qua sau các cuộc gặp giữa ASEAN và Trung Quốc (TQ) để thảo luận Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) giữa các bên liên quan diễn ra tại Bali (Indonesia), dư luận quốc tế đã chỉ trích “ngoại giao pháo hạm” của TQ và cách TQ không chịu tham gia đàm phán thực chất để đạt tới COC.
Nhiều học giả trong và ngoài nước phê phán hành động ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở Biển Đông, tại hội thảo quốc tế về Trường Sa - Hoàng Sa ở Đà Nẵng.
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
End of content
Không có tin nào tiếp theo