Tìm kiếm: Ban-Pháp-chế
DNVN – Đây chỉ là một trong nhiều thông tin đáng chú ý được đưa ra tại Lễ Công bố Báo cáo "Tác động của dịch bệnh COVID-19 đối với doanh nghiệp Việt Nam" do Ngân hàng Thế giới (WB) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 12/3.
DNVN - Đa số các trường hợp vi phạm xây dựng được diễn ra từ nhiều năm, song vì sao những công trình này vẫn tồn tại và ngày một bành chướng đang là vấn đề hết sức khó hiểu.
Doanh nghiệp phàn nàn nhiều khi kiến nghị của mình cứ phải "đi cả vòng" vẫn chưa được giải quyết khiến chính họ cảm thấy chán không còn muốn "kêu". Trong thời gian tới, nhiệm vụ của các bộ ngành, địa phương vẫn là làm sao tháo gỡ nhanh nhất những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, tránh giải quyết theo kiểu định kỳ.
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52 về thương mại điện tử đang bị đánh giá là tạo thêm nhiều thủ tục phiền hà cho các doanh nghiệp. Trong khi Bộ Công Thương cho rằng, mục đích là để cân bằng lợi ích của các bên tham gia, minh bạch thông tin hàng hóa.
DNVN - Chủ tịch VCCI cho rằng, các chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp cần thực tế hơn, thủ tục cần đơn giản hơn, phân loại đối tượng cần trúng hơn. Làm sao để những chính sách tốt đẹp đã ban hành đi nhanh được vào thực tiễn nhất”
Theo báo cáo từ Ban Chỉ đạo 389, trong quý III/2020, các lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý 63.110 vụ việc vi phạm, thu nộp Nhà nước 4.386,9 tỷ đồng; khởi tố 369 vụ (tăng 14% so với cùng kỳ). Đây là những con số không hề nhỏ trong bối cảnh nạn hàng giả, hàng nhái vẫn đang làm "đau đầu" các nhà sản xuất.
Tổng cục Hải quan đã công bố đề án "Cải cách kiểm tra chuyên ngành theo hướng cơ quan Hải quan là đầu mối thực hiện", rút ngắn quá trình kiểm tra chuyên ngành cho DN.
DNVN – Sáng nay 8/7, Trưởng ban Pháp chế HĐND TP Đà Nẵng Phan Thanh Long đã giải trình sau khi lãnh đạo 2 Sở Công thương và KH-ĐT phản ứng về thông tin, số liệu mà Ban này nêu trong báo cáo thẩm tra trình bày trước kỳ họp HĐND TP đang diễn ra. Tuy nhiên giải trình của ông Long đã bị Giám đốc Sở Nội vụ Đà Nẵng “dập tắt”!
DNVN - Ngày 7/7, lãnh đạo hai Sở KH-ĐT và Công thương Đà Nẵng đã đồng loạt có văn bản phản ứng, yêu cầu Ban Pháp chế HĐND TP Đà Nẵng điều chỉnh thông tin trong Báo cáo thẩm tra 629/BC-HĐND (ngày 2/7/2020) “Về tổ chức bộ máy, cải cách hành chính” được Ban này trình bày tại kỳ họp thứ 15 HĐND TP Đà Nẵng khóa IX đang diễn ra từ ngày 6 – 9/7
DNVN - Trưởng Ban Pháp chế HĐND TP Đà Nẵng cho biết, qua khảo sát mức độ hài lòng đối với dịch vụ hành chính công của TP cho thấy, tỷ lệ công dân, tổ chức không hài lòng do phải tốn chi phí không chính thức, do thái độ phục vụ, hướng dẫn tại bộ phận tiếp nhận, do phải đi lại nhiều lần, thời gian trả không đúng quy định còn tương đối cao.
DNVN - Từ đầu nhiệm kỳ cho đến nay, Việt Nam đã có 2 đợt sóng cải cách rất quan trọng vào năm 2016 và năm 2018, theo đó nhiều điều kiện kinh doanh đã được bãi bỏ và cắt giảm. Tuy nhiên, cộng đồng doanh nghiệp (DN) vẫn kỳ vọng các điều kiện kinh doanh bất cập, vướng mắc sẽ tiếp tục được bãi bỏ sau đợt tổng rà soát lần này.
DNVN - Tính đến nay, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng đã tiếp cận và sử dụng Cơ chế Một cửa quốc gia (MCQG) khá nhiều. Tuy nhiên, việc triển khai các thủ tục hành chính (TTHC) qua cơ chế này vẫn còn gây khó cho cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Xem xét mức độ tốn kém thời gian và chi phí ở mỗi khâu khi làm các thủ tục hành chính (TTHC) cho thấy "khai báo thông tin hồ sơ trên Cổng Một cửa quốc gia là khâu ít tốn kém cho DN nhất. Trong khi đó, khâu "tiếp nhận và giải quyết hồ sơ" thuộc trách nhiệm của các bộ, ngành vẫn là khâu gây tốn kém thời gian và chi phí cho DN nhiều hơn cả.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động nặng nề đến kinh tế Việt Nam, các chuỗi đứt gãy trong cung – cầu của các nền kinh tế thế giới, sự đóng băng của các nước khiến nước ta gặp ít nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, giới chuyên gia đã có những đánh giá nhận diện về điểm nghẽn phát triển kinh tế Việt Nam hậu Covid-19.
Hiện nay, Việt Nam có 700.000 doanh nghiệp, tính trung bình 1 doanh nghiệp giúp đỡ và kèm cặp cho 2 doanh nghiệp nhỏ, hay còn gọi là startup thì 3 năm sau, tổng số doanh nghiệp có thể tăng lên 1,5 triệu doanh nghiệp. Chỉ có con đường này mới giúp số lượng, chất lượng doanh nghiệp Việt Nam tăng lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo