Tìm kiếm: Ban-chỉ-đạo-Đổi-mới
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 146/TB-VPCP ngày 8/4/2014 về kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp tại một cuộc họp giao ban mới đây.
“Giữa đáp ứng mục tiêu với an toàn, thi đỗ 100% thì Bộ ưu tiên đề thi đáp ứng mục tiêu dạy học”.
“Giữa đáp ứng mục tiêu với an toàn, thi đỗ 100% thì Bộ ưu tiên đề thi đáp ứng mục tiêu dạy học”.
Mục tiêu đặt ra trong 2 năm 2014-2015 phải cổ phần hóa 432 doanh nghiệp nhà nước, tương đương mỗi ngày phải cổ phần hóa xong 1 doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhà nước còn chiếm vị trí độc quyền, chi phối nhiều ngành nghề của nền kinh tế, chính điểm này đã gây độc quyền và hạn chế cạnh tranh.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa có chỉ thị yêu cầu thực hiện đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Các ngân hàng thương mại cổ phần duy trì tỷ lệ cổ phần Nhà nước nắm giữ ở mức không thấp hơn 65% vốn điều lệ, trừ Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank).
Nan giải nhất là giải quyết lao động dôi dư và tiến trình cổ phần hóa đụng chạm đến các doanh nghiệp lớn.
Nan giải nhất là giải quyết lao động dôi dư và tiến trình cổ phần hóa đụng chạm đến các doanh nghiệp lớn.
Tiến trình cổ phần hóa DNNN trước đây luôn có đặc trưng chậm trễ, không đạt kế hoạch đề ra. Với quyết tâm mới, đặc trưng lịch sử đó sẽ chấm dứt. Hai năm tới, cả nước phải cổ phần hóa (CPH) 432 doanh nghiệp Nhà nước trong 2 năm, gấp 4,3 lần số DN đã cổ phần hóa trong 3 năm qua. Nếu không “chữa” được bệnh trễ hẹn thường thấy thì mục tiêu trên sẽ vẫn chỉ nằm trên giấy.
Ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cho biết, ông cảm thấy buồn vì "chỉ có một vài tập đoàn hư hỏng mà trước Quốc hội và dư luận chúng em bị đánh tràn lan, khiến đi đâu chúng em cũng bị nhìn như những con vi trùng".
“Năm ngoái, có một vài tập đoàn hư hỏng thôi mà trước Quốc hội và trong dư luận, chúng em bị “đánh” tràn lan, khiến cho đi đâu chúng em cũng bị nhìn như những con vi trùng hết, buồn lắm!”, Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Trần Bắc Hà phàn nàn trước hội nghị về tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, ngày 18/2.
Đó là chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết 01/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm 2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo