Tìm kiếm: Bao-lì-xì
Có những phong tục đang dần trở nên "xấu xí" mà đôi khi nhiều người tự hỏi có nên duy trì và phát triển nó qua nhiều thế hệ nữa?
Có những phong tục đang dần trở nên "xấu xí" mà đôi khi nhiều người tự hỏi có nên duy trì và phát triển nó qua nhiều thế hệ nữa?
Lì xì không còn mang ý nghĩa chúc may mắn đầu năm nữa mà đã biến tướng thành “mừng tiền” đầu năm. Điều này là do người lớn viện cớ lì xì để biếu xén nhau. Trẻ con ham tiền, phải trách người lớn đầu tiên!
Nhiều cửa hàng, DN tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã mở hàng đầu năm. Dù đã có hàng loạt các chương trình khuyến mãi, tặng quà nhưng đều có chung nỗi buồn là sức mua yếu kém. Khi người dân cạn tiền, chi tiêu ít thì DN khó nghĩ đến tăng trưởng.
Đã thành một hình ảnh quen thuộc sau mỗi kỳ nghỉ Tết, đó là sự đối lập: Chùa đông, công sở vắng. Không khí uể oải với công việc rất dễ nhận thấy khi bước vào các công sở nhà nước.
Ngày bình thường chị bán 5.000 đồng một kg muối nhưng mùng Một Tết, mỗi gói muối nhỏ giá 10.000 - 20.000 đồng. Người bán mau mắn đắt hàng lãi bạc triệu đêm giao thừa.
Tính luôn cả 1 triệu góp lễ cho hai bên nội ngoại trước Tết thì toàn bộ cái Tết vợ chồng tôi chi hết tròn 4 triệu đồng. Tiền bạc có nhiều tiêu nhiều, có ít tiêu ít, chẳng biết bao nhiêu là đủ cả.
Thế là mùa đông giá rét đã sắp qua. Những ngày hoa tuyết trắng xóa đang được thay bằng những tia nắng xuân trải nhẹ trên nõn cây lộc nhú. Mưa bay bay nhè nhẹ như khói trong thung xa. Tôi cảm nhận mùa Xuân đang đến rất gần.
Tết Việt Nam chứa đựng và mang đậm bản sắc của dân tộc. Trải qua bao biến động của lịch sử, của thời gian nhưng người Việt vẫn gìn giữ được những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc trong ngày Tết.
Đa phần những người đi chùa Bà đều dùng đến tiền, ít thì vài ngàn, có người sử dụng cả trăm đến vài triệu tiền mặt để đổi lấy bao lì xì tại đây.
Ngày đầu đi học sau kỳ nghỉ tết kéo dài 11 ngày, không ít học sinh uể oải, phụ huynh và giáo viên đã phải nghĩ ra nhiều “chiêu trò” để kéo học trò học tập trở lại nhanh chóng.
Lì xì Tết là để mừng thêm tuổi mới, tiền ấy là để cho con trẻ vui. Do vậy, người lớn không nên lì xì nhiều, chỉ cần một số lượng tượng trưng và các con cũng đừng mong nhận thật nhiều tiền…
Bao lì xì thân thiện với môi trường hay đồ trang trí tết làm từ ly nhựa dùng một lần, nút chai, vỏ xe… là những sản phẩm “xanh” bạn có thể mua hoặc tự làm để đón năm mới 2013 này.
Ngày 5/2, tại Khu công nghệ cao, quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Liên đoàn lao động và Ban quản lý các khu công nghiệp-khu chế xuất (Hepza) TP. Hồ Chí Minh tổ chức 35 chuyến xe đưa rước công nhân về các tỉnh miền Trung, miền Bắc ăn Tết.
Sự kiện đổi túi nilon lấy bao lì xì trong ngày 23 tháng Chạp tiễn ông Công, ông Táo về trời để bảo vệ môi trường sẽ diễn ra sáng 3/2 tại hồ Giảng Võ, Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo