Tìm kiếm: Binh-pháp-Tôn-tử
Thuyền cỏ mượn tên là một chiến thuật nổi tiếng trong thời Tam quốc, ghi dấu vào lịch sử tài năng của vị quân sư Khổng Minh. Hàng nghìn năm qua xung quanh mưu kế kỳ lạ này, người ta vẫn truyền nhau những câu chuyện chưa bao giờ dứt.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, Đại Đao Quan Thắng chính là võ tướng có thứ hạng cao nhất, ngồi ghế thứ năm, chỉ dưới Đại đầu lĩnh Tống Giang, phó chủ trại Lư Tuấn Nghĩa, Quân sư Ngô Dụng và chuyên gia phép thuật Công Tôn Thắng.
Tôn Tử, Ngô Khởi, Hàn Tín, Nhạc Phi... là những nhà quân sự, danh tướng vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc.
Là người nước Tề nhưng lập công lao, sự nghiệp hiển hách cho nhà Ngô là một trong những điều thú vị về cuộc đời, sự nghiệp của Tôn Tử.
Trong Tam quốc chí của sử gia Trần Thọ, trận Di Lăng có thể nói là một bước ngoặt lịch sử quan trọng dẫn đến sự thất bại của liên minh Ngô-Thục.
“Thủy Hử truyện” của tác giả Thi Nại Am là một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Hoa, đây là điều rất nhiều người biết đến. Nhưng vì sao trong đó có 108 vị hảo hán mà không phải nhiều hơn hay ít hơn con số này, ý nghĩa của con số đó là gì.
Để phát hiện và sử dụng nhân tài, hai phương thức chính được các triều đình phong kiến Việt Nam là tiến cử hoặc bảo cử và thi cử.
Diệu kế “Thuyền cỏ mượn tên” của Gia Cát Lượng được La Quán Trung miêu tả rất sinh động trong “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hàng nghìn năm qua đó vẫn là biểu tượng của trí tuệ Gia Cát Khổng Minh. Xung quanh mưu kế kỳ lạ này, người ta vẫn truyền nhau những câu chuyện chưa bao giờ dứt.
Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.
Có một điều ít biết là từ thế kỷ 18, bên cạnh các khoa thi văn học, triều Lê đã cho thi võ để tuyển dụng nhân tài bảo vệ đất nước.
Tôn Vũ từ nhỏ đã yêu thích chuyện chiến tranh và binh thư, sau này thành danh cũng nhờ hiến kế, hiến thân bằng binh thư cho Ngô vương Hạp Lư, có hậu duệ giỏi binh thư.
"Đỉnh cao của binh pháp là khuất phục kẻ địch mà không cần chiến đấu.".
Trận chiến Xích Bích mà ta biết ngày nay hoàn toàn dựa vào những mô tả của La Quán Trung trong Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế, những nhận thức lịch sử của La Quán Trung không hoàn toàn sát hợp với ghi chép lịch sử.
Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.
Khái niệm Hậu cần (Logistics) đã xuất hiện từ rất lâu trong quá khứ, những nhà quản lý hậu cần khi xưa đồng thời là những bậc chiến lược gia lão luyện, là người đứng ra chịu trách nhiệm vận chuyển nhân lực và hàng hóa qua các chặng đường cam go nhất trong lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo