Tìm kiếm: Bom-nguyên-tử
Những ngọn núi lửa giúp các nhà khoa học giải mã hoạt động bên trong hành tinh của chúng ta và cách thức phun trào hình thành sự sống trên bề mặt của trái đất. Mỗi lần núi lửa phun trào là những màn trình diễn rực lửa về sức mạnh của lòng đất.
Các nhà khoa học đã có thể xác định tuổi của cá mập voi - loài cá mập lớn nhất thế giới - thông qua dữ liệu từ vụ thử bom nguyên tử được thực hiện từ thời Chiến tranh Lạnh.
Tiêm kích F-15E Strike Eagle đã hoàn thành thử nghiệm khả năng mang bom B61-12 và đáp ứng cả các tiêu chuẩn về an toàn cũng như hiệu suất.
Từ những vụ va chạm thiên thạch đến những vụ phun trào núi lửa dữ dội, Trái Đất đã trải qua những thay đổi mạnh mẽ như thế nào.
Một ngày năm 2013, Timothy Koeth, một nhà nghiên cứu tại trường Đại học Maryland (Mỹ), nhận được gói hàng lạ. Ông vô cùng ngạc nhiên khi biết đó là một khối urani đã được sử dụng trong chương trình chế tạo lò phản ứng hạt nhân bất thành của Đức Quốc xã hồi thập niên 1940.
Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Chính vì thế, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm có nhiệm vụ khám phá bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ.
Năm nữ điệp viên Xô viết duyên dáng, dũng cảm đã cống hiến nhiều cho đất nước khiến cánh mày râu đương thời cũng phải nể phục.
Các tài liệu của tình báo Đức vừa được giải mật cho biết nữ diễn viên từng khiến Quốc trưởng Đức Adolf Hitler mê mẩn Marika Rokk có thể là một phần của mạng lưới điệp viên nổi tiếng của Liên Xô.
Đến cuối thế kỷ XIX, ở nhiều vùng tại Anh, các mảnh bánh mỳ mốc được dùng để chữa vết thương nhưng đây chỉ là những chuyện xảy ra trước khi bác sĩ Alexander Flemming phát hiện ra penicillin.
"Kẻ không thể bị giam cầm" là cái tên người đời gọi Yoshie Shiratori - người 4 lần thoát khỏi những nhà tù nghiêm ngặt nhất thời phát xít Nhật.
Đến cuối thế kỷ XIX, ở nhiều vùng tại Anh, các mảnh bánh mỳ mốc được dùng để chữa vết thương nhưng đây chỉ là những chuyện xảy ra trước khi bác sĩ Alexander Flemming phát hiện ra penicillin.
Dùng gà để sưởi đầu đạn hạt nhân, bom chứa toàn dơi gắn chất nổ, lai tạo siêu chiến binh giữa người với tinh tinh… là những ý tưởng sử dụng động vật phục vụ chiến tranh kỳ lạ nhưng đã được thử nghiệm hoặc tiến hành trong thực tế.
Nhờ những khoảnh khắc thiên tài và thăng hoa của các nhiếp ảnh gia hàng đầu thế giới, những bức ảnh dưới đây đã đi vào huyền thoại.
75 năm sau ngày Chiến tranh Thế giới lần thứ II kết thúc (tháng 5/1945 - tháng 5/2020), nhiều hồ sơ quân sự tuyệt mật đã được bạch hóa, trong đó có chiếc tàu ngầm I-52 của Đế quốc Nhật, đã từng mang theo 800kg oxit urani để chế tạo bom bẩn và 2,2 tấn vàng….
Bên cạnh những khoa học cứu chân chính có nhiều đóng góp cho nhân loại, vẫn có nhiều nhà khoa học tham gia các chương trình nghiên cứu chống lại loài người hoặc sử dụng con người vào các thí nghiệm đáng sợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo