Tìm kiếm: Bom-nguyên-tử
Các tiểu thuyết gia đã mô tả không ít nhà khoa học điên rồ cùng những thí nghiệm kinh khủng mà họ tiến hành, chẳng hạn như sự ra đời của quái vật Frankenstein. Tuy nhiên thực tế đôi khi còn đáng sợ hơn cả tiểu thuyết.
Hành động của Einstein gián tiếp khiến hàng trăm nghìn người tử vong sau các vụ thảm sát bằng bom nguyên tử. Nhà vật lý lý thuyết nổi tiếng luôn hối hận vì quyết định đó của mình.
Những mẩu than, đá lạ, đá lẫn lưu huỳnh từ địa ngục đã giúp các nhà khoa học tái hiện lại ngày trái đất hứng chịu thảm họa tương đương 10 tỉ quả bom nguyên tử.
Kho tài liệu mật của Bộ Ngoại giao, hầm trú ẩn của Stalin... từng là những boongke tối mật mà ngay cả người dân địa phương cũng không hề hay.
Indonesia là một trong những quốc gia hứng chịu nhiều thiên tai nhất thế giới do nằm trong khu vực Vành đai lửa Thái Bình Dương.
Ngày 30/6/1908, một vụ nổ sáng loà bầu trời đã quét sạch 80 triệu cây cối và vô số động vật trên diện tích hơn 1.300km² tại khu vực sông Tunguska, Siberia, Nga. Sau hơn 111 năm, nguyên nhân của sự kiện này đến nay vẫn còn là một bí ẩn.
Diego Garcia là một trong những tài sản ở nước ngoài bí mật và quan trọng nhất của nước Mỹ, nhưng Washington đứng trước nguy cơ không giữ được quyền kiểm soát nơi này sau phán quyết của Toà án Công lý quốc tế.
Những ngọn núi lửa giúp các nhà khoa học giải mã hoạt động bên trong hành tinh của chúng ta và cách thức phun trào hình thành sự sống trên bề mặt của trái đất. Mỗi lần núi lửa phun trào là những màn trình diễn rực lửa về sức mạnh của lòng đất.
Các nhà khoa học đã có thể xác định tuổi của cá mập voi - loài cá mập lớn nhất thế giới - thông qua dữ liệu từ vụ thử bom nguyên tử được thực hiện từ thời Chiến tranh Lạnh.
Tiêm kích F-15E Strike Eagle đã hoàn thành thử nghiệm khả năng mang bom B61-12 và đáp ứng cả các tiêu chuẩn về an toàn cũng như hiệu suất.
Từ những vụ va chạm thiên thạch đến những vụ phun trào núi lửa dữ dội, Trái Đất đã trải qua những thay đổi mạnh mẽ như thế nào.
Một ngày năm 2013, Timothy Koeth, một nhà nghiên cứu tại trường Đại học Maryland (Mỹ), nhận được gói hàng lạ. Ông vô cùng ngạc nhiên khi biết đó là một khối urani đã được sử dụng trong chương trình chế tạo lò phản ứng hạt nhân bất thành của Đức Quốc xã hồi thập niên 1940.
Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Chính vì thế, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm có nhiệm vụ khám phá bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ.
Năm nữ điệp viên Xô viết duyên dáng, dũng cảm đã cống hiến nhiều cho đất nước khiến cánh mày râu đương thời cũng phải nể phục.
Các tài liệu của tình báo Đức vừa được giải mật cho biết nữ diễn viên từng khiến Quốc trưởng Đức Adolf Hitler mê mẩn Marika Rokk có thể là một phần của mạng lưới điệp viên nổi tiếng của Liên Xô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo