Tìm kiếm: Bulava
Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có “các nhà khoa học tên lửa”, nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.
Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có “các nhà khoa học tên lửa”, nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.
Nga đang nói lời tạm biệt với những chiếc tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo cuối cùng từ thời Liên Xô. Sau đây là ứng cử viên thay thế chúng.
Tên lửa hạt nhân trên tàu ngầm và trong hầm silo đều mang lại sự hủy diệt và chết chóc, đều có tầm phóng khoảng hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km; nguyên lý hoạt động của các phương tiện mang giống hệt nhau, tuy nhiên vị trí bố trí đóng vai trò quan trọng đối với chúng.
Trong những thập kỷ qua, điện Kremlin đã tiến hành chương trình hiện đại hóa hải quân đầy tham vọng với việc sửa chữa triệt để các trang thiết bị cũ, cũng như cho ra đời những thiết kế hoàn toàn mới.
Hải quân Nga đã sẵng sàng cho cuộc thử nghiệm đầu tiên với Knyaz Oleg - chiếc tàu ngầm hạt nhân mới nhất và mạnh nhất trong lớp Borei.
Nhân ngày truyền thống của bộ đội tàu ngầm Nga, mới đây, tờ Krasnaya Zvezda đã đăng nội dung phỏng vấn Tổng tư lệnh Hải quân, Đô đốc Nikolai Evmenov về các kế hoạch phát triển lực lượng tàu ngầm của nước này, bao gồm chế tạo mới và hiện đại hóa.
Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga có thể sớm trang bị hệ thống tên lửa chiến lược Kedr thế hệ mới.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, trước khi kết thúc năm 2021, ICBM Sarmat sẽ được lực lượng tên lửa chiến lược nước này phóng thêm 3 lần với tầm phóng kỷ lục.
Để những tàu ngầm hạt nhân Nga có thể khai hỏa từ dưới lớp bằng dày 5m, một loại tên lửa chuyên dụng đặc biệt đã được sử dụng.
Với tên lửa Liner, tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Nga sở hữu đòn tấn công được đánh giá là đáng sợ hơn cả tên lửa Bulava.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ mới của Nga được cho sẽ sở hữu tối đa khả năng để vượt qua các hệ thống phòng thủ tên lửa đầy hứa hẹn của Mỹ, cũng như tiềm năng hiện đại hóa sâu trong tương lai.
Trong bộ 3 hạt nhân của Nga (máy bay tầm xa, tên lửa đạn đạo, tàu ngầm hạt nhân), Mỹ thừa nhận ngầm của Moskva đáng ngại nhất.
Mặc dù có lượng giãn nước bằng một nửa so với các tàu ngầm lớp Typhoon thế hệ cũ, nhưng tàu ngầm lớp Borei của Nga có thể mang được số lượng tên lửa tương đương.
Nga đang trong giai đoạn nghiên cứu sâu để phát triển thế hệ tên lửa đạn đạo liên lục địa mới được gọi là Kedr.
End of content
Không có tin nào tiếp theo