Tìm kiếm: Bàng-Thống
Người này từ sớm đã nhìn thấu thời cuộc và kết cục thời Tam Quốc.
Liệu có phải năng lực của Gia Cát Lượng thực sự không bằng Quách Gia.
Nếu nói cuốn sách nào được lưu truyền rộng rãi nhất Trung Quốc, thì không thể không kể đến tiểu thuyết "Tam Quốc diễn nghĩa".
Tình thế nước Thục sẽ thay đổi như thế nào nếu Bàng Thống còn sống và dẫn quân Bắc phạt thay Gia Cát Lượng.
Để 3 mãnh tướng này về dưới trướng của Tào Tháo, Lưu Bị đối mặt với tổn thất kép, vừa không có thêm được sức mạnh lại vừa phải hao tâm tốn sức để đối phó.
Rốt cuộc Gia Cát Lượng đã làm gì mà có thể giúp Lưu Bị nhanh chóng ổn định được Ích Châu.
Với tài năng xuất chúng của mình, một khi trực tiếp ra trận cùng quân chủ, Gia Cát Lượng có thể giúp Thục Hán giành được chiến thắng trước Đông Ngô trong trận Di Lăng hay không.
Nếu có thể chiêu mộ nhân tài này, có thể thế cục thiên hạ thời Tam Quốc đã có sự khác biệt.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
Chỉ với một câu nói vô tình, Lưu Bị đã khiến cho Gia Cát Lượng và Triệu Vân không khỏi hoài nghi về vị quân chủ mà mình đang phò tá. Vì sao lại như vậy.
DNVN – Vào những năm 1960, một chuyên gia khảo cổ đã phát hiện ra một ngôi mộ cổ tại ngôi làng ở Bạch Mã Quan (nay thuộc Tứ Xuyên, Trung Quốc). Sau khi tìm hiểu và phân tích thì ngôi mộ này là của Bàng Thống. Người dân địa phương còn gọi là "huyết mộ", nghĩa là ngôi mộ máu.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Lưu Bị đã từng ra sức lôi kéo và trọng dụng Triệu Vân, vậy thì vì lý do gì, địa vị của Triệu Vân ở Thục Hán ngày càng không bằng Hoàng Trung.
Hãy cùng tìm hiểu 5 chiến mã lợi hại nhất thời kỳ Tam Quốc trong bài viết sau đây.
DNVN – Gia Cát Lượng là nhà chính trị, quân sự, chiến lược, ngoại giao tài ba, kiệt xuất thời Tam quốc. Người đời còn ca ngợi ông là một nhà tiên tri vĩ đại với tài tiên đoán, liệu sự như thần. Vậy tại sao dự đoán được cái của Bàng Thống nhưng Khổng Minh lại không ra tay cứu giúp?
End of content
Không có tin nào tiếp theo