Tìm kiếm: Bán-hàng-đa-cấp
Có ý kiến cho rằng, do trình độ dân trí thấp, quản lý chưa theo kịp thì nên cấm hình thức kinh doanh này để tránh nhiều người bị lừa.
Cùng với việc nở rộ của các hình loại bán hàng đa cấp, thời gian vừa qua nhiều vụ lừa đảo đình đám cũng bị phanh phui ở cả trong nước và thế giới, với những vụ có giá trị lên đến hàng chục tỷ USD.
Cơn lốc mua bán gian hàng ảo trên “sàn giao dịch thương mại điện tử” http://muaban24.vn (viết tắt MB24) đang kéo lùi và làm tổn thương ngành thương mại điện tử Việt Nam. Trong những ngày qua, Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã họp về vấn đề này và sẽ có phát ngôn chính thức trong vài ngày tới.
Do thiếu hiểu biết về thương mại điện tử và lòng tham mà không ít người đã bị các trang web bán hàng đa cấp núp bóng thương mại điện tử lừa đảo mất hàng chục triệu đồng, dù báo chí đã không ít lần cảnh báo.
Trước phản ánh về hoạt động của một số doanh nghiệp lợi dụng thương mại điện tử để huy động lượng tiền mặt lớn từ mạng lưới người tham gia từ mạng lưới “đa cấp”, Cục Thương mại điện tử và công nghệ thông tin (Bộ Công Thương) đã ra khuyến cáo người tiêu dùng thận trọng khi tham gia những website dạng này.
Công ty TNHH MTV DIC đang tổ chức mạng lưới mua bán kim cương, đồng hồ đính kim cương, trang sức...
Nghe theo đến mức bị mê hoặc những lời chào mời “quá sự thật” của những “tư vấn viên” thực phẩm chức năng, nhất là những “siêu thực phẩm”được cho bay lên mây là tốt da, đẹp tóc, cải lão hoàn đồng, bổ trí não... đã khiến không ít người lâm vào bi kịch.
Theo đánh giá của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) trong khoảng 10 năm có mặt ở Việt Nam, thị trường thực phẩm chức năng luôn tăng trưởng cao. Phải chăng trong đó có “công” của các hoạt động quảng cáo?
Chỉ với vài mánh lới lừa đảo đơn giản, rất nhiều người đã mất tiền oan vì mua hàng qua mạng, trong khi pháp luật quy định về lĩnh vực này còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, quyền lợi người tiêu dùng bị bỏ rơi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo