Tìm kiếm: Bảo-tàng-Cổ-sinh-vật-học
Theo "chẩn đoán" của nhóm bác sĩ và nhà nghiên cứu khủng long từ Nhật Bản và Canada, ngay cả ở thời tiền sử, khủng long cũng có thể đã mắc bệnh ung thư.
Các nhà cổ sinh vật học Canada gần đây đã phát hiện và đã đặt tên cho một loài Pterizard mới với sải cánh dài tới 10 mét.
Các nhà khảo cổ học Argentina đã phát hiện hóa thạch của một gia đình loài Glyptodon (thú răng chạm) có niên đại 600.000 năm, được lưu giữ gần như nguyên vẹn tại thành phố San Pedro.
Các chuyên gia khảo cổ Argentina đã phát hiện một hóa thạch hươu thời tiền sử còn gần như nguyên vẹn tại thành phố miền Bắc San Pedro, tỉnh Buenos Aires.
Các nhà cổ sinh vật học đã thu thập được một số thông tin mới đầy thú vị qua nghiên cứu dạ dày của loài “rồng ngủ” nodosaur - loài khủng long có hóa thạch được bảo quản tốt nhất trên thế giới. Qua đó, các nhà khoa học không chỉ xác định được khẩu phần bữa ăn cuối cùng, mà còn biết được cách nó tìm thức ăn và cả thời điểm tử vong.
Một con khủng long với tấm khiên bọc thép ấn tượng trên lưng đã bị vùi lấp khoảng 110 triệu năm trước, sau khi thưởng thức một bữa ăn cuối cùng trước khi chết.
Một loài "quái vật" đáng sợ, chưa từng được biết đến trước đây đã được một nông dân ở Alberta (Canada) tìm thấy.
Một nông dân đã phát hiện hóa thạch của một con khủng long ở Argentina được cho là sinh vật lớn nhất từng sống trên Trái đất.
Con quái vật biển sở hữu thân hình dài hơn chiếc xe bus 80 chỗ và cặp hàm khổng lồ đáng sợ. Món khoái khẩu của loài quái vật thời tiền sử này chính là cá mập.
Mới đây, các nhà nghiên cứu đang tìm cách làm rõ làm thế nào một số loài chịu được sự căng thẳng đáng kinh ngạc mà chúng trải qua trong thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trên Trái Đất.
Các chuyên gia khảo cổ Argentina đã phát hiện một hóa thạch hươu thời tiền sử còn gần như nguyên vẹn tại thành phố miền Bắc San Pedro, tỉnh Buenos Aires.
End of content
Không có tin nào tiếp theo